K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2022

A

9 tháng 5 2016

Sự hình thành chữ Quốc ngữ có thể chia ra làm ba thời kỳ : 
* Thời kỳ sáng tạo từ năm 1621. 
* Thời kỳ xây dựng năm 1651. 
* Thời kỳ phát triển từ năm 1867. 

Không phải chữ Quốc ngữ hình thành do sự ngẫu nhiên từ những chữ phiên âm tiếng Việt, thực ra chữ Quốc ngữ hình thành theo hướng chung của các giáo sĩ Tây Phương, họ muốn La Tinh hóa các chữ Á Đông nằm trong địa bàn truyền giáo của họ. 

Quá trình hình thành cụ thể thì rất dài, bạn có thể tra trên google để hiểu rõ hơn

10 tháng 3 2022

B

10 tháng 3 2022

B

27 tháng 3 2022

Tham khao

Hoàn cảnh ra đời chữ Quốc ngữ:

- Đến thế kỉ XVII, tiếng Việt đã trở nên phong phú và trong sáng. Một số giáo sĩ phương Tây học tiếng Việt để truyền đạo Thiên Chúa. Họ dùng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng Việt.

- Trải qua một quá trình lâu dài, với sự kết hợp của các giáo sĩ phương Tây và người Việt Nam, năm 1651 giáo sĩ A-lêc-xăng đơ Rốt đã cho xuất bản cuốn Từ điển Việt - Bồ - Latinh.

=> Chữ Quốc ngữ ra đời.

- Chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta cho đến ngày nay vì:

+ Đây là loại chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến và là công cụ thông tin rất thuận tiện.

+ Chữ quốc ngữ có vai trò quan trọng góp phần đắc lực vào việc truyền bá khoa học, phát triển văn hóa trong các thế kỉ sau, đặc biệt trong văn học viết.



 

Chữ cái La –tinh ghi âm tiếng Việt trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta cho đến nay vì:

Đây là loại chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến và là công cụ thông tin rất thuận tiện.Chữ quốc ngữ có vai trò quan trọng góp phần đắc lực vào việc truyền bá khoa học, phát triển văn hóa trong các thế kỉ sau, đặc biệt trong văn học viết.
28 tháng 2 2021

- Chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta cho đến ngày nay vì:

+ Đây là loại chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến và là công cụ thông tin rất thuận tiện.

+ Chữ quốc ngữ có vai trò quan trọng góp phần đắc lực vào việc truyền bá khoa học, phát triển văn hóa trong các thế kỉ sau, đặc biệt trong văn học viết.

 

21 tháng 4 2021

Chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta cho đến ngày nay vì:

+ Đây là loại chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến và là công cụ thông tin rất thuận tiện.

+ Chữ quốc ngữ có vai trò quan trọng góp phần đắc lực vào việc truyền bá khoa học, phát triển văn hóa trong các thế kỉ sau, đặc biệt trong văn học viết.

Nhận xét

Ở thế kỉ 17 chữ Quốc ngữ theo mẫu tự latinh được sáng tạo. Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử chữ Quốc ngữ vẫn được sử dụng trên đất nước ta ngày nay thể hiện:

+,Chữ Quốc ngữ là ngôn ngữ chính của quốc gia, nó đc dùng trong hành chính , ngoại giao. Là công cụ bảo tồn và phát triển đất nước.

+, Là cơ sở để tiếng việt phát triển về mặt: từ vựng, ngữ pháp và âm⇒ tạo sự thống nhất dân tộc Việt Nam, cho dẫu dân tộc Việt Nam có nhiều dân tộc thiểu số và nhiều phương ngữ.

+, Chữ Quốc ngữ là cơ sở phát triển nền quốc học Việt Nam lên 1 tầng cao mới.

Chữ cái La –tinh ghi âm tiếng Việt trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta cho đến nay vì:

Đây là loại chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến và là công cụ thông tin rất thuận tiện.Chữ quốc ngữ có vai trò quan trọng góp phần đắc lực vào việc truyền bá khoa học, phát triển văn hóa trong các thế kỉ sau, đặc biệt trong văn học viết.  
23 tháng 4 2018

- Chữ cái La –tinh ghi âm tiếng Việt trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta cho đến nay vì đây là loại chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến và là công cụ thông tin rất thuận tiện.

    - Chữ quốc ngữ có vai trò quan trọng góp phần đắc lực vào việc truyền bá khoa học, phát triển văn hóa trong các thế kỉ sau, đặc biệt trong văn học viết.

13 tháng 12 2021

Ko biết

13 tháng 12 2021

Trước âm mưu xâm lược của nhà Tống, vua tôi nhà Lý đã:

- Chuẩn bị đối phó:

+ Cử thái úy Lý Thường Kiệt  làm người chỉ huy, tổ chức cuộc kháng chiến.

+ Quân đội luyện tập và canh phòng suốt ngày đêm.

+ Làm thất bại âm mưu dụ dỗ các tù trưởng dân tộc của nhà Tống.

+ Đem quân xuống phía Nam, đánh bại ý đồ tiến công phối hợp của nhà Tống với Cham-pa.

- “Tiến công trước để tự vệ”:

+ Tháng 10-1075, Lý Thường Kiệt cùng Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân thủy - bộ, chia làm hai đạo tấn công vào đất Tống. Nhằm tiêu diệt các căn cứ tập kết quân, phá hủy các kho tàng của giặc.

+ Đạt được mục tiêu, Lý Thường Kiệt chủ động rút quân, chuẩn bị phòng tuyến chặn địch ở trong nước.