Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có thể gọi anh Thành - Nguyễn Tất Thành là “Người công dân số 1” vì anh là người đầu tiên ý thức về công dân của một nước Việt Nam độc lập và chính anh là người đã tìm ra con đường cứu nước, cứu dân, lãnh đạo nhân dân ta đứng lên giành độc lập cho dân tộc mình, đất nước mình.
hok tốt
nhớ k phương anh:))
Người công dân số một trong đoạn kịch là Nguyễn Tất Thành vì ý thức là công dân của một nước Việt Nam độc lập được thức tỉnh rất sớm ở Người. Với ý thức này Nguyễn Tất Thành đã ra nước ngoài tìm con đường cứu nước, lãnh đạo nhân dân giành độc lập cho đất nước.
Trong câu đã nêu, không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa như: nhân dân, dân chúng, dân. Vì từ công dân có hàm ý là chỉ người dân của một nước độc lập, khác với từ nhân dân, dân chúng, dân là chỉ con người của một đất nước nói chung.
Trả lời :
+ Bốn lời đối thoại cuối giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau. Anh Lê hỏi anh Thành vì sao không xin việc làm ở Sài Gòn nữa? Anh Thành lại nói về sự khác nhau giữa đèn dầu, đèn kì, đèn điện. Anh Lê hỏi anh Thành kể các chuyện đó làm gì? Anh Thành lại nói vì hai người là công dân nước Việt.
+ Câu chuyện của hai anh không ăn nhập với nhau bởi vì: anh Lê đang nghĩ đến công ăn việc làm, đến miếng cơm manh áo hàng ngày. Còn anh Thành đang mải nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân.
Trong câu đã nêu, không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa như: nhân dân, dân chúng, dân. Vì từ công dân có hàm ý là chỉ người dân của một nước độc lập, khác với các từ nhân dân, dân chúng, dân là chỉ con người của một đất nước nói chung.
Hàm ý của từ công dân ngược lại với ý của từ nô lệ.
cái này là theo bạn
bạn thích ai thì nói ra rồi mình cho biết là vì sAO
Trl :
Vở kịch được đặt tên là '' Lòng dân '' vì thể hiện tấm lòng của người dân với cách mạng . Tin yêu cách mạng nên người dân sẵn sàng xả thân bảo vệ cách mạng . Lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của cách mạng .
Em thích nhất là nhân vật Dì Năm vì Dì Năm gan dạ , dũng cảm , sẵn sàng cứu chú Cán bộ khỏi những tên Lính , tên Cai độc ác , hại nước , hại dân .
Tính cách của từng nhân vật trong đoạn trích vở kich Lòng dân:
- Dì Năm: thông minh, nhanh trí và dũng cảm.
- Bé An: nhanh nhẹn, ngoan ngoãn, phân biệt được người tốt kẻ xấu.
- Chú cán bộ: tin tưởng vào dân.
- Lính: hống hách, luồn cúi.
- Cai: gian ác, quỷ quyệt nhưng không lay chuyển được lòng tin của người dân đối với cách mạng.
Vở kịch được đặt tên là Lòng dân vì nọi dung vở kịch đa thể hiện tinh thần bảo vệ cán bộ cách mạng của người dân trong bất kì hoàn cảnh nào. Qua dó ca ngợi tấm lòng của dân đối với cách mạng. Người cán bộ cách mạng dù ở đâu cũng được dân che chở, nuôi giấu.
câu ghép: "Người ấy kêu van mãi, ông mới tha cho"
chủ ngữ: người ấy, ông
vị ngữ: kêu van mãi, tha cho
các vế ngăn cách với nhau bởi dấu phẩy
Người công dân số Một trong đoạn kịch là Bác Hồ. Bác là người mong muốn xóa kiếp nô lệ, thành người nông dân đầu tiên của nước Việt Nam độc lập.