Người bị bệnh Đao về sinh lí :

A. Si đần bẩm sinh vaø...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2016

Người bị bệnh Đao về sinh lí : 

A. Si đần bẩm sinh vaø không có con

B. Nữ không có kinh nguyệt, mất trí, không có con, tử cung nhỏ

C. Si đần, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển

D. Si đần, cổ rụt, má phệ, không có kinh nguyệt

14 tháng 6 2016
 

Người bị bệnh Đao về sinh lí :

A. Si đần bẩm sinh vaø không có con

B. Nữ không có kinh nguyệt, mất trí, không có con, tử cung nhỏ

C. Si đần, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển

D. Si đần, cổ rụt, má phệ, không có kinh ngu

14 tháng 6 2016

 

Tế bào sinh dưỡng của người bị bnh Đao có chứa : 

A. 3 nhiễm sắc tính X

B. 3 nhiễm sắc thể 21

C. 2 nhiễm sắc thể X và 1 nhiễm sắc thể Y

D. 2 cặp nhiễm sắc thể X

14 tháng 6 2016

Tế bào sinh dưỡng của người bị bnh Đao có chứa : (mức độ 1)

A. 3 nhiễm sắc tính X

B. 3 nhiễm sắc thể 21

C. 2 nhiễm sắc thể X và 1 nhiễm sắc thể Y

D. 2 cặp nhiễm sắc thể X

10 tháng 11 2016

hỏi gì vậy bạn

 

30 tháng 12 2016

- Mình bổ sung đề cho bạn nhé.

1. Nếu dòng 3 là dòng gốc, hãy cho biết lọai đột biến đã sinh ra ba dòng kia và trật tự ph át sinh các dòng đó.
2. Cơ chế hình thành và hậu quả của lọai đột biến nói trên?

Giải:

1.

1.Loại đột biến và trật tự phát sinh các dòng đột biến

– Đây là loại đột biến đảo đoạn

– Các dòng đột biến ph át sinh theo trật tự sau:
+ Dòng 3 -> Dòng 4: -IDC- đảo đoạn thành -CDI-
+ Dòng 4 -> Dòng 1: -HGCD- đảo đoạn thành -DCGH-
+ Dòng 1 -> Dòng 2: -FEDC- đảo đoạn thành -CDEF-

2.Cơ chế và hậu quả

– Cơ chế: một đoạn của nhiễm sắc thể bị đảo ngược 1800
– Hậu quả: đột biến đảo đoạn có thể ảnh hưởng ít hoặc nhiều đến sức sống của thể đột biến, góp phần tăng cường sự sai kh ác giữa các nhiễm ứng trong các nòi (hoặc dòng) thuộc cùng một loài

21 tháng 12 2021

C

29 tháng 8 2017

a. Bị Đao.

b. Trong quá trình phát sinh giao tử của bố hoặc mẹ, cặp NST số 21 ko phân ly, các cặp NST khác phân ly bình thường. Kết quả tạo ra loại giao tử thừa 1 NST số 21. Loại giao tử này thụ tinh với giao tử bình thường từ mẹ hoặc bố sẽ tạo ra hợp tử có 3 NST số 21 phát triển thành trẻ mắc hội chứng Đao.

c. Hên xui.

d. Chỉ hỏi biểu hiện hoặc biện pháp hạn chế thôi nhé

=> Hạn chế bằng cách:

- Những bà mẹ lớn tuổi ko nên sinh con (vì phụ nữ sau 35 tuổi, nguy cơ sinh con bị Đao càng tăng).

- Sàng lọc trước sinh.

21 tháng 8 2017

a) xác định được tính tội, lặn và quy ước gen

quy ước gen: gen A: lông ngắn, gen a: lông dài

viết sơ đồ lai:

xác định đúng kiểu gen của P: Aa x Aa

viết TLKG(1AA : 2Aa : 1aa) và TL KH (3 ngắn : 1 dài) ở F1 đúng

b) cho chuột lông ngắn lai phân tích:

nếu đời sau 100% chuột lông ngắn -> chuột lông ngắn đem lai là thuần chủng(Kg đồng hợp tử trội AA)

nếu đời sau phân tích theo tỉ lệ 1:1 -> chuột lông ngắn đem lai là ko thuần chủng (KG dị hợp Aa)

c) nếu muốn ngay thế hệ F1 thu đc 100% chuột lông ngắn thì KG của (P) có thể là:

AA x AA hoặc AA x Aa hoặc AA x aa

7 tháng 3 2022

Giải như sit

15 tháng 6 2016

a.

- Bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định. Quy ước gen:

                                  M: bình thường

                                  m: bệnh máu khó đông

- Người phụ nữ bình thường nhưng có cha bị mắc bệnh máu khó đông nên kiểu gen của cô ta chắc chắn nhận được giao tử Xm từ người bố, do đó:

 Kiểu gen của người vợ là: XMXm, chồng bình thường sẽ có kiểu gen: XMY. ............................

- Sơ đồ lai: P:                  XMY     x         XMX    

                  GP:               XM Y               X,  Xm

                  F1:                XMXM, XMXm, XMY, XmY     

- Tính xác suất:

+ 2 con trai bình thường (XMY): 1/4.1/4= 1/16

+ 2 con trai bị bệnh (XmY):  (1/4)2= 1/16

+ 2 con gái bình thường(XMXM) hoặc (XMXm) hoặc (XMXM, XMXm):   1/4.1/4= 1/16 

- Bệnh máu khó đông là bệnh do gen lặn trên NST giới tính X, ở nam chỉ cần 1 gen lặn cũng có cơ hội biểu hiện ra kiểu hình (XmY), còn ở nữ cần đến hai gen lặn (thể đồng hợp lặn XmXm) mới biểu hiện thành kiểu hình nên ít xuất hiện ở nữ.

- Khả năng mắc bệnh Đao ở hai giới là ngang nhau vì bệnh Đao là do đột biến dị bội thể dạng (2n+1) xảy ra ở NST thường- NST số 21 có 3 chiếc

16 tháng 6 2016

Xác suất sinh 2 gái bình thường là 1/2 XMX * 1/2 XMX- = 1/4 chứ nhỉ?

15 tháng 6 2016

a.

- Ở kì đầu I xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 crômatít khác nguồn trong cặp NST tương đồng.

- Tại kì giữa I các cặp NST kép tương đồng sắp xếp ngẫu nhiên trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

- Ở kì sau I diễn ra sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST kép tương đồng về hai cực của tế bào. Khi kết thúc phân bào hai tế bào mới được tạo thành đều có bộ NST đơn bội kép (nNST kép) khác nhau về nguồn gốc.

- Trong quá trình thụ tinh có sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực với các giao tử cái giúp các cặp NST tương đồng tái tổ hợp.

b.  Số loại giao tử được tạo ra: 23= 8 loại

ABDEX,  ABDeX,  AbdEX,  AbdeX, aBDEX,   aBDeX,   abdEX,  abdeX

12 tháng 12 2016

a) ....-T - A -T - X - G - T - G - A - T - G -....

b) Chiều dài gen A = N/2 * 3,4 = 5100A'