Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quan sát hình 19.1 nếu phân bố các hoang mạc giải thích tại sao các vị trí trên hình thành hoang mạc

Trả lời :
- Hoang mạc Xa-ha-ra ở Bắc Phi
- Hoang mạc Gô-bi ở Đông Á
- Các hoang mạc trên thế giới thường được phân bở ở Châu Phi

Hoang mạc
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Buớc tưới chuyển hướngBước tới tìm kiếm
Sa mạc Sahara tại Algérie
Sa mạc Gobi, chụp từ vệ tinh
Ốc đảo tại Texas, Hoa Kỳ
Một cảnh sa mạc Sahara
Hoang mạc là vùng có lượng mưa rất ít, ít hơn lượng cần thiết để hầu hết các loại thực vật sinh trưởng, là vùng đại diện cho những khu vực có khí hậu nhiệt đới lục địa khô. Hoang mạc được xác định là những khu vực có lượng mưa ít hơn 250 mm/năm (10 in/năm),[1][2] do vậy nước ở hoang mạc rất hiếm, thường không có sông và suối, sự sống hiếm hoi vì có rất ít loại động vật và thực vật có thể thích nghi với môi trường khắc nghiệt này, chỉ có ít những cây bộ gai, họ xương rồng sống được điều kiện khô cằn ít nước.
Sa mạc (chữ Hán: 沙漠) thường dùng để chỉ những hoang mạc cát. Trong các văn bản tiếng Việt dịch từ tiếng Anh đôi khi nhầm lẫn giữa khái niệm "hoang mạc" nói chung và "sa mạc", bởi trong tiếng Anh không tồn tại từ ngữ cụ thể chỉ "sa mạc" mà chỉ có "desert" dùng để chỉ "hoang mạc", ví dụ như Nam Cực đôi khi bị hiểu lầm là sa mạc. Ở một số sa mạc nóng, khí hậu thường nóng có thể tới 58°C như ở sa mạc México, Turfan (Thổ Nhĩ Kỳ) nhiệt độ ban ngày mùa hạ lên tới 82,3 °C, có nơi lại lạnh đến -45 °C như ở sa mạc Gobi thuộc Châu Á. Ở vùng sa mạc Sinai, biên độ nhiệt độ chênh lệch giữa ngày và đêm có thể đến hơn 80 °C, đất đai cằn cỗi. Sa mạc thường có lượng bức xạ mặt trời lớn, nhiều cát và gió nóng luôn thổi mạnh tạo ra rất nhiều trận bão cát, hiện nay có khoảng 1/3 diện tích Trái Đất (lục địa) là sa mạc. Người ta thường dùng lạc đà làm phương tiện di chuyển trong sa mạc.
Tiếng Việt vào cuối thế kỷ 19 còn dùng danh từ đại hạn hải để chỉ sa mạc.[3]
Mục lục
- 1Đặc điểm
- 1.1Quá trình phong hóa
- 1.2Bão cát và bão bụi
- 1.3Các dạng địa hình
- 1.4Nước
- 2Các loại hoang mạc
- 2.1Các hoang mạc lớn trên Trái Đất
- 3Sinh địa lý
- 3.1Hệ thực vật
- 3.2Hệ động vật
- 4Quan hệ với con người
- 4.1Lịch sử
- 4.2Khai thác tài nguyên thiên nhiên
- 4.3Canh tác
- 4.4Thu năng lượng mặt trời
- 4.5Chiến tranh
- 4.6Trong văn hóa
- 5Hoang mạc trên các hành tinh khác
- 6Xem thêm
- 7Chú thích
- 8Tài liệu
- 9Đọc thêm
- 10Liên kết ngoài
Đặc điểm[sửa | sửa mã nguồn]
Một hình ảnh vệ tinh của Sahara
Hoang mạc là vùng đất rất khô do có lượng giáng thủy thấp (chủ yếu là mưa, còn tuyết hay sương giá thì rất thấp), thường có ít lớp phủ thực vật, và trong đó có các dòng suốt khô trừ khi nó được cấp nước từ các khu vực bên ngoài.[4] Các hoang mạc còn được mô tả là những khu vực mà nước bị mất theo phương thức thoát bốc hơi nhiều hơn so với mưa.[5] Nhìn chung các hoang mạc có lượng mưa ít hơn 250 mm (10 in) mỗi năm.[4] Bán hoang mạc là những vùng có lượng mưa trong khoảng 250 và 500 mm (10 và 20 in) và nếu có phủ cỏ thì được gọi là đồng cỏ khô.[1][5]
Các hoang mạc chiếm khoảng 1/3 diện tích bề mặt Trái Đất.[1] Các hoang mạc nóng thường có sự chênh lệch nhiệt độ ngày đêm và theo mùa lớn với nhiệt độ ban ngày cao và ban đêm thấp. Ở các hoang mạc nóng, nhiệt độ ban ngày có thể lên đến 45 °C/318 °F hoặc cao hơn trong mùa hè, và xuống 0 °C/273 °F hoặc thấp hơn vào ban đêm trong mùa đông. Hơi nước trong khí quyển đóng vai trò là một bẫy giữa các sóng hồng ngoại dài phản xạ từ mặt đất, và không khí các hoang mạc không có khả năng ngăn chặn ánh sáng mặt trời ban ngày (trời không mây) hoặc giữ nhiệt vào ban đêm. Do đó, vào ban ngày hầu hết nhiệt từ mặt trời sẽ tiếp cận đến mặt đất, và ngay sau khi mặt trời lặn, hoang mạc lạnh rất nhanh bằng cách bức xạ nhiệt của nó vào không gian. Các khu vực đô thị trong các hoang mạc không có sự dao động nhiệt độ hàng ngày lớn (hơn 14 °C/25 °F), một phần là do ảnh hưởng của đảo nhiệt đô thị. Sa mạc Sahara là một hoang mạc lớn nhất trên thế giới, nó chiếm hơn 30% diện tích Châu Phi.
Quá trình phong hóa[sửa | sửa mã nguồn]
Đá bị vỡ ra (bóc vỏ hóa tròn trên đá granit) do phong hóa ở bang Texas, Hoa Kỳ
Các hoang mạc thường có khoảng chênh lệch nhiệt độ rộng giữa ngày và đêm, và giữa các mùa, nhiệt độ cao vào ban ngày và sụt giảm nhanh vào ban đêm. Chênh lệch nhiệt độ ngày-đêm vào khoảng 20 đến 30 °C (68 đến 86 °F) và các đá trên bề mặt chịu sự tác động lớn bởi sự thay đổi nhiệt độ này.[6] Vào ban ngày, bầu trời thường trong và hầu hết bức xạ mặt trời chạm đến bề mặt, nhưng khi mặt trời lặn, hoang mạc lạnh rất nhanh do sự phản xạ năng lượng vào không gian. Ở các hoang mạc nóng, nhiệt độ vào ban ngày có thể vượt hơn 45 °C (113 °F) trong mùa hè và xuống dưới điểm đóng băng vào ban đêm trong mùa đông.[7]
Một cm vuông
(0,16 inch vuông) cát do gió mang đi ở hoang mạc Gobi
Sự dao động nhiệt độ lớn như thế làm phá hủy cấu trúc của đá lộ trên bề mặt, và các đá này bị phá vỡ theo loại phong hóa cơ học. Các tầng đá bị vỡ vụn trượt xuống thung lũng nơi chúng tiếp tục bị vỡ ra thành những mảnh nhỏ hơn. Các tầng nằm bên trong tiếp tục lộ ra và bị phong hóa tiếp theo. Sự giải phóng áp lực bên trong của khối đá nằm dưới mặt đất hàng trăm triệu năm có thể làm chúng tự phá vỡ khi lộ trên mặt đất.[8] Bóc vỏ hóa tròn cũng có thể xuất hiện khi phần bên ngoài của khối đá bị tróc ra thành từng lớp. Hiện tượng này được cho là gây ra bởi áp lực đặt lên khối đá bằng sự giãn nở và co rút được lặp đi lặp lại, bao gồm việc tạo các vết nứt song song với bề mặt nguyên thủy.[6] Các quá trình phong hóa hóa học có lẽ có vai trò quan trọng hơn ở các hoang mạc so với phong hóa cơ học. Độ ẩm cần thiết có thể có mặt ở dạng sương. Nước dưới đất có thể bị bay hơi và tạo thành các tinh thể muối có thể đẩy các hạt đá ở dạng cát hoặc các đá bở rời theo cách bóc vỏ. Các hang động nông thỉnh thoảng được hình thành tại chân các vách đá theo kiểu này.[6]
Khi các dãy núi hoang mạc bị phong hóa làm xuất hiện các khu vực rộng lớn các đá bị phá vỡ và các đống đổ nát. Quá trình này cứ tiếp tục và sản phẩm cuối cùng hoặc là bụi hoặc là cát. Bụi được tạo thành từ sét được cố kết hoặc các trầm tích núi lửa trong khi cát được tạo thành từ các mảnh vụn của đá granit, đá vôi và cách kết.[9] Có một kích thước nhất định trong việc phong hóa (khoảng 500µ) bên dưới kích thước này quá trình phong hóa do nhiệt sau đó không xảy ra và đây là kích thước nhỏ nhất đối với các hạt cát.[10]
Khi dãy núi bị bào mòn, rất nhiều cát được tạo ra. Với tốc độ gió lớn, các hạt cát được tách ra khỏi bề mặt và mang đến nơi khác theo quá trình nhảy cóc. Các hạt cuộn theo gió sẽ được mang đi xa hơn trên đường đi, nhưng khi động năng của gió không còn khả năng mang chúng nữa thì chúng lắng đọng lại.[11] Cuối cùng các hạt cát lắng đọng lại ở một khu vực có vùng cao độ được gọi là biển cát, hoặc tạo thành các cồn cát.[12]
Bão cát và bão bụi[sửa | sửa mã nguồn]
Bài chi tiết: Bão cát
Trận bão bụi gần doanh trại quân đội ở Iraq, 2005
Các trận bão cát và bụi là các sự kiện tự nhiên xuất hiện những vùng mà mặt đất không được lớp thực vật bảo vệ. Các trận bão bụi thường bắt đầu ở các rìa hoang mạc nơi mà các vật liệu hạt mịn đã được gió mang đi một khoảng cách xa. Khi một cơn gió ổn định bắt đầu thổi, các hạt mịn nằm trên bề mặt đất bắt đầu lay chuyển. Khi tốc độ gió tăng lên, một số hạt được nâng lên theo dòng không khí. Khi chúng tiếp đất, chúng va chạm vào các hạt khác và có thể làm bắn tung các hạt này vào không khí, và cứ như thế nó tạo một phản ứng dây chuyền. Khi bị đẩy, các hạt chuyển động theo một trong 3 cách, tùy thuộc vào kích thước, hình dạng và tỉ trọng của chúng; lơ lửng, nhảy cóc, hoặc lăn. Chuyển động lơ lửng chỉ xảy ra đối với các hạt có đường kính nhỏ hơn 0,1 mm (0.004 in). Trong một trận bão bụi, các hạt mịn này được nâng lên và lan tỏa đến độ cao 6 km (3,7 mi). Chúng làm giảm tầm nhìn và có thể tồn tại rất lâu trong không khí đến vài ngày, được gió mậu dịch mang đi khoảng cách xa đến 6.000 km (3.700 mi).[13] Các đám mây bụi dày đặc có thể đư...

Nguyên nhân hình thành hoang mạc:
+ Do ảnh hưởng của hải lưu lạnh.
+ Do nằm dọc theo 2 đường chí tuyến ( B- N)
+ Do nằm sâu trong lục địa ( đại lục Á-Âu).
- Nhân tố hình thành hoang mạc:
+ Do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu (hiện tượng sa mạc hoá)
+ Do tác động của con người.

Ở châu Phi, có rất nhiều nguyên nhân hình thành hoang mạc như:
Thứ nhất là do:
- Dù châu Phi có biển bao quanh nhưng địa hình lại là 1 khối cao nguyên khổng lồ (Châu Phi là châu lục cao nhất thế giới: cao trung bình 750m), ko bị cắt sẻ.
- Cũng 1 phần là do châu Phi có các dãy núi, sơn nguyên lớn bao quanh với độ cao... kinh khủng ở ven những nơi có dòng biển nóng chảy wa như dãy At-Lat ở phía tây bắc, sơn nguyên Đông Phi, Ê - ti - ô - Pa ở phía đông, dãy Đrê – ken – béc ở phía đông nam.
-Như bạn thấy thì châu Phi có diện tích trải rộng ở phía bắc, hẹp lại ở phía nam.
+ Địa hình càng hẹp thì mưa từ biển càng dễ thâm nhập vào sâu trong lục địa. Nhưng mà cái chỗ có dòng biến nóng chảy wa thì đã bị chắn mất oy`. Cái chỗ ko bị chắn thì lại có 1 dòng biển lạnh chảy wa.
+ Cờn ở phía bắc thì có diện tích rất rộng nên mưa ko thể xâm nhập sâu vào trong nội địa.
=> Tất cả đã chắn những luồng khí có lượng mưa lớn từ biển thổi vào. Điều này khiến cho châu Phi có ít mưa.
Thứ hai là do:
- Châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam. Mà tính chất của những vùng gần chí tuyến là: Càng về gần chí tuyến thì lượng mưa càng giảm, nhiệt độ càng tăng.
- Châu Phi nằm ở nơi có khí hậu nhiệt đới.
Nguyên nhân gây ra nhiệt độ cao.
Và cuối cùng: ….
Là do sông ngòi. Sông ngòi ít, thưa thớt, phân bố ko đồng đều.

* Nguyên nhân
-Do có dòng biển lạnh ở ngoài khơi ngăn hơi nước từ biển vào
-Nằm sâu trong nội địa xa ảnh hưởng của biển
-Nằm dọc theo đường chí tuyến là nơi rất ít mưa
Nguyên nhân sa mạc hóa gồm
- do thiên nhiên: hạn hán làm chết thực vật, biến vùng phủ xanh thành cát. Biến đổi khí hâu đang xảy ra là một nguy cơ trong tương lai: nhiều vùng thiếu độ ẩm có thể biến thành sa mạc.
- do con người : dân chặt cây phá rừng làm rẫy hay lấy củi đốt nhiều năm rừng không còn. VN có thêm lâm tặc và khai thác bô xít thải bùn đỏ giết thực vật. Khói bụi hóa chất tạo mưa acít giết cây cỏ.
- do súc vật : các đàn gia súc gặm cỏ quá độ làm mặt cỏ không lên được, gặp hạn hán chúng chết. Loài sóc gặm nhắm tại châu Úc ăn hết vỏ cây, cây chết; nhiều vùng bị sa mạc hóa vì loại sóc này. Úc trồng nhiều chủng loại bạch đàn và keo tràm chống sa mạc hóa.

- .Ranh giới của các hoang mạc luôn thay đổi. Diện tích hoang mạc trên thế giới ngày càng mở rộng, một phần do cát lấn hoặc do biến động của khí hậu toàn cầu, nhưng chủ yếu là do tác động của con người.
Có hai biện pháp cơ bản:
- Đưa nước vào hoang mạc bằng giếng nước cổ truyền, bằng giếng khoan sâu hay bằng kênh mương dẫn nước để khai thác hoang mạc.
- Trồng cây gây rừng để vừa chống cát bay, vừa cải tạo khí hậu hoang mạc và hạn chế quá trình hoang mạc hóa.
- Sa mạc Sahara. ...
- Sa mạc Ả Rập. ...
- Sa mạc Gobi. ...
- Sa mạc Kalahari. ...
- Sa mạc Patagonia. ...
- Sa mạc Great Victoria. ...
- Sa mạc Syria. ...

Lời giải chi tiết
a) Quy luật địa đới
* Khái niệm: Quy luật địa đới là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo vĩ độ (từ Xích đạo đến cực).
* Nguyên nhân dẫn đến quy luật địa đới là do: dạng hình cầu của Trái Đất và bức xạ mặt trời.
- Dạng hình cầu của Trái Đất làm cho góc chiếu của tia sáng mặt trời đến bề mặt đất (góc nhập xạ) thay đổi từ Xích đạo về hai cực (góc nhập xạ giảm dần từ Xích đạo về hai cực), do đó lượng bức xạ mặt trời cũng thay đổi theo.
- Bức xạ mặt trời là nguồn gốc và động lực của nhiều hiện tượng và quá trình tự nhiên ờ bề mặt đất. Vì thế. sự phân bố theo đới của lượng bức xạ mặt trời đã tạo ra quy luật địa đới của nhiều thành phần địa lí và cảnh quan địa lí trên Trái Đất. Dưới đây là một số biểu hiện của quy luật địa đới.
* Biểu hiện của quy luật:
- Sự phân bố các vòng đai nhiệt trên Trái Đất
Sự hình thành các vòng đai nhiệt trên Trái Đất không chỉ phụ thuộc vào lượng bức xạ mặt trời tới bề mặt đất, mà còn phụ thuộc vào các nhân tố khác. Vì thế ranh giới các vòng đai nhiệt thường được phân biệt theo các đường đẳng nhiệt. Từ Bắc cực đến Nam cực có bảy vòng đai nhiệt sau :
+ Vòng đai nóng nằm giữa hai đường đẳng nhiệt năm +20°c của hai bán cầu (khoảng giữa hai vĩ tuyến 30°B và 30PN).
+ Hai vòng đai ôn hòa ở hai bán cầu nằm giữa các đường đẳng nhiệt năm +20°c và đường đẳng nhiệt +10°c của tháng nóng nhất.
+ Hai vòng đai lạnh ở các vĩ độ cận cực của hai bán cầu, nằm giữa đường đẳng nhiệt +10°c và 0°c của tháng nóng nhất.
+ Hai vòng đai băng giá vĩnh cửu bao quanh cực, nhiệt độ quanh năm đều dưới 0°c.
- Các đai khí áp và các đới gió trên Trái Đất:
+ Trên Trái Đất có 7 đai khí áp: đai áp thấp xích đạo, hai đai áp cao chí tuyến, hai đai áp thấp ôn đới và hai đai áp cao cực.
+ Các đới gió trên Trái Đất: gió mậu dịch (Tín phong), gió Tây ôn đới, gió Đông cực.
- Các đới khí hậu trên Trái Đất: Mỗi bán cầu có 7 đới khí hậu: cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, cận xích đạo, xích đạo.
- Các nhóm đất và các kiểu thảm thực vật:
+ Các kiểu thảm thực vật từ cực về Xích đạo: Hoang mạc lạnh; đài nguyên; rừng lá kim; rừng lá rộng và rừng hỗn hợp ôn đới; thảo nguyên, cây bụi chịu hạn và đồng cỏ núi cao; rừng cận nhiệt ẩm; rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt; hoang mạc và bán hoang mạc; xa van, cây bụi; rừng nhiệt đới, xích đạo
+ Các nhóm đất từ cực về Xích đạo: Băng tuyết; đất đài nguyên; đất pốt dôn; đất nâu, xám rừng lá rộng ôn đới; đất đen, hạt dẻ thảo nguyên, đồng cỏ núi cao; đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm; đất nâu rừng và cây bụi lá cứng; đất xám hoang mạc, bán hoang mạc; đất đỏ, nâu đỏ xavan; đất đỏ vàng (feralit), đen nhiệt đới.
b) Quy luật phi địa đới.
* Khái niệm: Quy luật phi địa đới là quy luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới của các thành phần địa lí và cảnh quan.
* Nguyên nhân tạo nên quy luật phi địa đới là: do nguồn năng lượng bên trong Trái Đất. Nguồn năng lượng này đã tạo ra sự phân chia bề mặt Trái Đất thành lục địa, đại dương và địa hình núi cao.
* Biểu hiện của quy luật phi địa đới.
- Quy luật đai cao
+ Khái niệm : Quy luật đai cao là sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên theo độ cao địa hình.
+ Nguyên nhân tạo nên các đai cao này là do sự giảm nhanh nhiệt độ theo độ cao cùng với sự thay đổi về độ ẩm và lượng mưa ở miền núi.
+ Biểu hiện: sự phân bố của các vành đai đất và thực vật theo độ cao
- Quy luật địa ô
+ Khái niệm : Quy luật địa ô là sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên và cảnh quan theo kinh độ.
+ Nguyên nhân: do sự phân bố đất liền và biển, đại dương làm cho khí hậu ở lục địa bị phân hoá từ đông sang tây, càng vào trung tâm lục địa, tính chất lục địa của khí hậu càng tăng. Ngoài ra còn do ảnh hưởng của các dãy núi chạy theo hướng kinh tuyến.
+ Biểu hiện: sự thay đổi các kiểu thảm thực vật theo kinh độ.
- Các quy luật địa đới và phi địa đới không tác động riêng lẻ mà diễn ra đồng thời và tương hỗ lẫn nhau. Tuy nhiên, mỗi quy luật lại đóng vai trò chủ chốt trong từng trường hợp cụ thể, chi phối mạnh mẽ chiều hướng phát triển của tự nhiên.

- do con người : dân chặt cây phá rừng làm rẫy hay lấy củi đốt nhiều năm rừng không còn. VN có thêm lâm tặc và khai thác bô xít thải bùn đỏ giết thực vật. Khói bụi hóa chất tạo mưa acít giết cây cỏ.
- do súc vật : các đàn gia súc gặm cỏ quá độ làm mặt cỏ không lên được, gặp hạn hán chúng chết. Loài sóc gặm nhắm tại châu Úc ăn hết vỏ cây, cây chết; nhiều vùng bị sa mạc hóa vì loại sóc này. Úc trồng nhiều chủng loại bạch đàn và keo tràm chống sa mạc hóa.
trả lời:
đó là do mẹ thiên nhiên
\(\text{rất vui vì bạn chưa chết}\)