Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
1. Để giảm bớt sự căng thẳng, mệt mỏi trong học tập, bạn nhỏ trong bài văn đã làm gì ?
Khoanh vào c: Lên núi ngắm cảnh và thưởng thức hoa quả của rừng.
2. Điều gì xảy ra với bạn nhỏ trên đường về nhà ?
Khoanh vào b: Phanh của bạn bị hỏng.
3. Những câu văn nào nói về tình thế nguy hiểm của bạn nhỏ?
Khoanh vào a: Đang trên đà xuống dốc thì phanh xe bỗng nhiên bị hỏng.
4. Trước sự nguy hiểm, bạn nhỏ đã làm gì ?
Khoanh vào b: Nghĩ tới một điều may mắn đang chờ phía trước, bình tĩnh, can đảm cầm chắc ghi đông để điều khiển xe xuống dốc.
a) Chú lính được cấp ngựa để làm gì ?
Chú lính được cấp ngựa để đi làm công việc gấp cho quan.
b) Chú sử dụng con ngựa như thế nào ?
Chú lính dắt ngựa ra đường nhưng không cưỡi mà cứ đánh ngựa rồi cắm cổ đuổi theo.
c) Vì sao chú cho rằng chạy bộ nhanh hơn cưỡi ngựa ?
Vì chú nghĩ ngựa có bốn cẳng, nếu chú chạy theo, ngựa sẽ thêm hai cẳng nữa, sáu cẳng ắt phải chạy nhanh hơn bốn cẳng.
I. Đọc thành tiếng (4 điểm)
II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (6 điểm)
Dựa vào nội dung bài đọc trên, khoanh tròn vào các chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu hỏi.
Câu 1: Thấy Gà con bị Cáo già bắt, Cún con đã làm gì? (0,5đ)
A. Cún con đứng nép vào cánh cửa quan sát.
B. Cún con không biết làm cách nào vì Cún rất sợ Cáo.
C. Cún nảy ra một kế là đội mũ sư tử lên đầu rồi hùng dũng tiến ra sân.
Câu 2: Vì sao Cáo già lại bỏ Gà con lại và chạy thoát chân? (0,5đ)
A. Vì Cáo nhìn thấy Cún con.
B. Vì Cáo già rất sợ sư tử
C. Vì Cáo già rất sợ Cún con.
Câu 3: Thấy Gà con đã bị thương, Cún con đã làm những gì để cứu bạn? (0,5đ)
A. Cún ôm gà con, vượt đường xa, đêm tối để tìm bác sĩ Dê núi.
B. Cún cởi áo của mình ra đắp cho bạn.
C. Cún con sợ Cáo và không làm gì để cứu bạn.
Câu 4: Câu: “Cún liền cởi áo của mình ra đắp cho bạn.” Thuộc kiểu câu gì? (0,5đ)
A. Ai - làm gì?
B. Ai - thế nào?
C. Ai - là gì?
Câu 5: Trong câu: “Cún liền ôm Gà con, vượt đường xa, vượt đêm tối, chạy một mạch đến nhà bác sĩ Dê núi”. Tác giả sử dụng cách nhân hóa nào? (0,5đ)
A. Dùng từ chỉ người cho vật.
B. Dùng từ hành động của người cho vật .
C. Dùng từ chỉ người và hành động cho vật.
Câu 6: Vì sao Cún cứu Gà con (0,5đ)
A. Cún ghét Cáo
B. Cún thương Gà con
C . Cún thích đội mũ sư tử
Câu 7: Viết một câu có sử dụng biện pháp nhân hóa để nói về Cún con trong bài. (1đ)
VD: Chú Cún con rất thông minh.
Câu 8: Câu chuyện trên muốn khuyên chúng ta điều gì? (1đ)
Phải biết thương yêu, giúp đỡ bạn bè
Câu 9: Đặt dấu hai chấm,dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong câu dưới đây: ( 1đ)
Vịt con đáp :
Cậu đừng nói thế , chúng mình là bạn mà
TL :
Tham khảo ạ :
Em vẫn nhớ như in giai điệu của bài hát “Ngày đầu tiên đi học” vang lên trong buổi khai trường năm lớp một. Sáng hôm ấy, em thức dậy từ rất sớm. Sau khi mặc quần áo gọn gàng, chuẩn bị sách vở xong, em được mẹ đưa đến trường. Con đường đến trường vốn quen thuộc. Nhưng hôm nay em lại thấy thật xa lạ. Có lẽ vì em cảm nhận được trong mình đã thay đổi - trở thành một cô học sinh lớp một. Buổi học đầu tiên, cô giáo dạy chúng em đánh vần, tập viết. Đến bây giờ, em vẫn nhớ như in hình ảnh cô giáo khi ấy. Ngày đầu tiên đi học thật đáng nhớ làm sao.
_HT_
Hôm nay là ngày đầu tiên em đi học. Ông nội đưa em đến trường bằng xe đạp. Em cảm thấy vừa háo hức, vừa lo âu. Ngôi trường đã hiện ra trước mắt. Một ngôi trường khang trang và rộng lớn. Em được ông đưa vào lớp học. Trên sân trường có rất đông các bạn học sinh. Một vài bạn ngại ngùng đi sau lưng bố mẹ. Em thầm nghĩ chắc các bạn cũng là học sinh lớp một giống em. Lớp học của em nằm ở tầng một. Khi đến nơi, cô giáo đã đứng ở cửa lớp. Cô mỉm cười đón em vào lớp học. Dù còn bỡ ngỡ nhưng em đã nhanh chóng hòa nhập với buổi học. Buổi học đầu tiên, chúng em được học về bảng chữ cái. Cô giáo giảng bài rất hấp dẫn và dễ hiểu. Khi tan học, em đã kể cho ông nghe về buổi học. Ông còn khen em ngoan ngoãn nữa. Em cảm thấy rất vui.
Lời giải:
Việc Ngựa Con đã làm khi chiếc móng bị gãy là: Dừng hẳn lại và ân hận vì không làm theo lời cha dặn.