K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

D
datcoder
CTVVIP
18 tháng 5

Người nghiện trò chơi trực tuyến đối mặt với nhiều nguy cơ và hậu quả tiêu cực:

- Sức khoẻ vật lý:

+ Thiếu vận động: Người nghiện trò chơi thường ít vận động, dẫn đến tình trạng thừa cân, suy giảm sức kháng và các vấn đề về tim mạch.

+ Mất thời gian ngủ: Trò chơi kéo dài gây thiếu ngủ, ảnh hưởng đến sức khỏe và tinh thần.

- Tâm lý và hành vi:

+ Suy nghĩ và tập trung: Nghiện trò chơi làm suy giảm khả năng tập trung, học tập và làm việc.

+ Xung đột gia đình và xã hội: Nghiện trò chơi gây xung đột với gia đình, bạn bè và gây cô lập xã hội.

- Nhận thức và tư duy:

+ Hiện thực ảo: Người nghiện trò chơi có thể mất khả năng phân biệt hiện thực và thế giới ảo.

+ Giảm khả năng giải quyết vấn đề: Tư duy logic và khả năng giải quyết vấn đề bị ảnh hưởng.

Thiết kế cơ sở dữ liệu cho việc quản lý các tuyến xe bus của một công ty xe bus liên tỉnh. Mỗi tuyến phục vụ đựoc bắt đầu tại một trạm khởi hành và kết thúc tại một trạm nhưng có thể dừng đón khách tại nhiều trạm. Thông tin về tuyến gồm có mã tuyến, tên tuyến. Thông tin về trạm gồm có số trạm, tên trạm, vị trí của trạm. Một tuyến có đi qua nhiều thành phố và một thành phố có thể có...
Đọc tiếp

Thiết kế cơ sở dữ liệu cho việc quản lý các tuyến xe bus của một công ty xe bus liên tỉnh. Mỗi tuyến phục vụ đựoc bắt đầu tại một trạm khởi hành và kết thúc tại một trạm nhưng có thể dừng đón khách tại nhiều trạm. Thông tin về tuyến gồm có mã tuyến, tên tuyến. Thông tin về trạm gồm có số trạm, tên trạm, vị trí của trạm. Một tuyến có đi qua nhiều thành phố và một thành phố có thể có nhiều tuyến đi qua. Thông tin về thành phố gốm có mã số thành phố, tên thành phố. Công ty có nhiều chi nhánh. Thông tin về chi nhánh gồm có mã chi nhánh và tên chi nhánh. Một chí nhánh nằm ở một thành phố nhưng một thành phố có thể có nhiều chi nhánh. Một chi nhánh quản lý một số tuyến tuy nhiên một tuyến chỉ được quản lý bởi một chi nhánh. Một xe bus được chỉ định cho một tuyến. Một tuyến thì có nhiều xe bus phục vụ. Thông tin về xe bus gồm có mã số xe bus, số xe, số chỗ ngồi. Mỗi xe bus được phân công cho một người lái theo ngày. Thông tin về người lái gồm có mã tài xế, tên tài xế và số điện thoại di động. 1. Thiết kế mô hình ER. 2. Chuyển mô hình ER ở câu 1 thành mô hình quan hệ.

0
13 tháng 11 2021

ff

play togerther

pug

nha bn

13 tháng 11 2021

đây mình chơi mini word nha 

1 tháng 6 2019

ĐÁP ÁN C

D
datcoder
CTVVIP
6 tháng 10 2023

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

int main () {

double DQT, DTT, DCK;

cin >> DQT >> DTT >> DCK;

double DTB = DCC*20/100 + DTT*30/100 + DCK*50/100;

cout << fixed << setprecision(1) << DTB;

return 0;

}

Không có mô tả.

26 tháng 9 2021

Câu trả lời tùy thuộc vào mỗi người, mỗi học sinh.
Ví dụ:
- Em muốn giữ vai trò người quản trị cơ sở dữ liệu, vì khi đó em sẽ biết cách thống kê chi tiết các chỉ số cần thiết, có tư duy logic tốt, có thể phân tích được cụ thể từng nhóm dữ liệu theo tiêu chí mình muốn.
- Em muốn giữ vai trò người lập trình ứng dụng vì khi đó em sẽ có các kỹ năng để xây dựng phát triển ứng dụng sản phẩm, hiểu rõ được từng bước và quy trình trong hệ thống, áp dụng được lý thuyết và thực hành kết hợp với nhau, từ đó giúp nâng cao kỹ năng trong công việc.
- Em muốn giữ vai trò người dùng vì khi đó các sản phẩm Quản trị cơ sở dữ liệu (QTCSDL) đã được hoàn thiện, với những thao tác trên hệ QTCSDL thì em có thể làm được mọi chuyện dễ dàng, nhanh chóng, giúp ích cho mọi người.

Riêng mình.mình sẽ chọn đáp án:

-Em muốn giữ vai trò người dùng vì khi đó các sản phẩm Quản trị cơ sở dữ liệu (QTCSDL) đã được hoàn thiện, với những thao tác trên hệ QTCSDL thì em có thể làm được mọi chuyện dễ dàng, nhanh chóng, giúp ích cho mọi người.

Câu 1:Ứng dụng CSDL của một tổ chức mà em biết là: Ứng dụng cơ sở dữ liệu của thư viện Hà Nội sẽ quản lí thông tin người đọc, thông tin người mượn, thông tin về các nhân viên trong thư viện và còn những dữ liệu về người mượn đã mượn những quyển sách nào, bắt đầu từ ngày bao nhiêu. Câu 2:   * Cơ sở dữ liệu: là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của một tổ...
Đọc tiếp

Câu 1:Ứng dụng CSDL của một tổ chức mà em biết là:
Ứng dụng cơ sở dữ liệu của thư viện Hà Nội sẽ quản lí thông tin người đọc, thông tin người mượn, thông tin về các nhân viên trong thư viện và còn những dữ liệu về người mượn đã mượn những quyển sách nào, bắt đầu từ ngày bao nhiêu.

Câu 2:
 

Cơ sở dữ liệu: là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của một tổ chức nào đó, được lưu trữ trên các thiết bị nhớ đề đáp ứng nhu cầ khai thác thông tin của nhiều người dùng với nhiều mục đích khác nhau.

Ví dụ: CSDL quản lý thư viện với bảng bạn đọc sẽ lưu những thông tin về mã bạn đọc, tên bạn đọc, quê quán.

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: Là phần mềm cung cấp một môi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và khai thác thông tin của CSDL được.

Ví dụ: CSDL đó được tạo lập trong hệ quản trị Mysql. Để trích xuất thông tin về bạn đọc trong cơ sở dữ liệu này ta sẽ dùng các công cụ để truy vấn dữ liệu do Mysql cung cấp.
Câu 3:

Để xây dựng một CSDL quản lí mượn/trả sách ở thư viện, ta phải lưu trữ những thông tin sau:

     + Thông tin về bạn đọc: Mã bạn đọc, tên bạn đọc, số chứng minh thư, ngày sinh, quê quán, thông tin về vi phạm.

     + Thông tin về sách: Mã sách, tên sách, tác giả, số lượng còn lại.

     + Thông tin mượn, trả sách: Mã bạn đọc, mã sách, số lượng mượn, ngày bắt đầu mượn, ngày trả, tình trạng sách.

Những việc cần làm để đáp ứng nhu cầu quản lí của người thủ thư là:

     + Quản lí thông tin bạn đọc: Thêm bạn đọc, xóa bạn đọc, sửa thông tin bạn đọc.

     + Quản lí thông tin sách: Thêm sách, sửa sách, xóa sách.

     + Quản lí việc mượn sách: Tạo bảng quản lí mượn, để biết bạn đọc nào đã mượn sách nào.

     + Chức năng thống kê, tìm kiếm, báo cáo: Tìm kiếm sách, tìm kiếm bạn đọc, xem quyển sách nào còn đủ số lượng để cho mượn, thống kê những người mượn trả sách trong tháng, thống kê số lượng sách bị mất trong tháng…
Câu 4:

Ví dụ minh họa cho một vài yêu cầu cơ bản đối với hệ CSDL:

     + Tính cấu trúc: CSDL thư viện có bảng bandoc gồm nhiều hàng, nhiều cột. Một cột là một thuộc tính và mỗi hàng là một thông tin bạn đọc.

     + Tính toàn vẹn: Mỗi thư viện đề có quy định về số sách nhiều nhất mà người đọc được mượn trong một lần, chẳng hạn số sách một người mượn không vượt quá 6 cuốn.

     + Tính an toàn và bảo mật thông tin: Trong CSDL thư viện không phải ai cũng có thể xem thông tin về bạn đọc khác, Chỉ có một số người đủ thẩm quyền như thủ thư mới có quyển truy cập để sửa đổi, xóa bạn đọc.

0