Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x^3-6x^2-25x-18=0\)
<=> \(x^3-9x^2+3x^2-27x+2x-18=0\)
<=> \(x^2\left(x-9\right)+3x\left(x-9\right)+2\left(x-9\right)=0\)
<=> \(\left(x-9\right)\left(x^2+3x+2\right)=0\)
<=> \(\left(x-9\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)=0\)
..................
làm nốt
Ta có:\(x^3-6x^2-25x-18=0\Leftrightarrow x^3+2x^2-8x^2-16x-9x-18=0\Leftrightarrow x^2\left(x+2\right)-8x\left(x+2\right)-9\left(x+2\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x^2+x-9x-9\right)=0\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x+1\right)\left(x-9\right)=0\)
Vậy x=-2;-1;9 hay x min = -2
Ta có:x^3-6x^2-25x-18=0 <=> x^3+2x^2-8x^2-16x-9x-18=0
<=> x^2 (x+2)-8x(x+2)-9(x+2)=0 <=> (x+2)(x2+x−9x−9)=0⇔(x+2)(x+1)(x−9)=0
Vậy x=-2;-1;9 hay x min = -2
\(x^2-4x-5=0\)
\(x^2+x-5x-5=0\)
\(x\left(x+1\right)-5\left(x+1\right)=0\)
\(\left(x-5\right)\left(x+1\right)=0\)
TH1:
\(x-5=0\)
\(x=5\)
TH2:
\(x+1=0\)
\(x=-1\)
Vậy \(x=5\) và \(x=-1\) là nghiệm của phương trình \(x^2-4x-5\)
=> Nghiệm nhỏ nhất của phương trình đó là \(x=-1\)
\(x^2-4x-5\)
\(=\left(x-2\right)^2-9\)
Ta có : \(\left(x-2\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2-9\ge-9\)
Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi : \(x-2=0\)
\(x=0+2\)
\(x=2\)
a) b) HS tự làm.
c) Hai phương trình đã cho không tương đương.
\(x^2\left(x+2a\right)-\left(a+1\right)^2\left(x+2a\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2a\right)\left[x^2-\left(a+1\right)^2\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2a\right)\left(x+a+1\right)\left(x-a-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2a\\x=-a-1\\x=a+1\end{matrix}\right.\)
Pt đã cho luôn có 3 nghiệm (như trên) với mọi a
\(\left\{{}\begin{matrix}-a-1-\left(-2a\right)=a-1< 0\\\left(-a-1\right)-\left(a+1\right)=-2\left(a+1\right)< 0\\\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x=-a-1\) là nghiệm nhỏ nhất
Ta có :
\(\left(x^2-2014\right)\left(x^2-2015\right)\left(x^2-2016\right)\)\(=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x^2-2014=0\\x^2-2015=0\\x^2-2016=0\end{cases}}\)
Giải (1) :
\(x^2-2014=0\)
\(\hept{\begin{cases}x=\sqrt{2014}\\x=-\sqrt{2014}\end{cases}}\)
Giải (2) :
\(x^2-2015=0\)
\(\hept{\begin{cases}x=\sqrt{2015}\\x=-\sqrt{2015}\end{cases}}\)
Giải (3) :
\(x^2-2016=0\)
\(\hept{\begin{cases}x=\sqrt{2016}\\x=-\sqrt{2016}\end{cases}}\)
Vậy nghiệm nhỏ nhất của phương trình là \(x=-\sqrt{2016}\)
Chú ý : \(x^2-2014=0\)(1)
\(x^2-2015=0\)(2)
\(x^2-2016=0\)(3)
\(x^3-6x^2-25x-18=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x+1\right)-7x\left(x+1\right)-18\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-7x-18\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2+2x-9x-18\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left[x\left(x+2\right)-9\left(x+2\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x-9\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x+1=0\\x+2=0\\x-9=0\end{array}\right.\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=-1\\x=-2\\x=9\end{array}\right.\)
Vậy nghiệm nhỏ nhất của phương trình là \(-2\)