
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


câu 14 mik k chắc lắm
9.Với giá trị nào của m thì pt (m-4)x+5=0 trở thành pt bậc nhất:
a.m=4 b.m ≠ 4 c.m= -4 d.m= ≠ 4
11.x= 2/3 là nghiệm của pt nào?
a. 2x+3 = 0 b.3-2x = 0 c.3x-2 = 0 d.3x + 2 = 0
12.Phương trình x+3-x = 3 có nghiệm:
a.Vô nghiệm b. Vô số nghiệm c.một nghiệm d. 2 nghiệm
13.Giải pt x2 -5x-6=0 ta có tập nghiệm:
a. S=(-1) b. S=(6) c. S=(-1;6) d. S=(1;-6)
14. Cho các phương trình x=0, x(x-3) = 0, x-3=0, x2 -3x=0, Ta có:
a.x=0 ⇔ x-3=0 b.x2 -3x =0⇔x(x-3)=0 c.x-3=0⇔x2 -3x=0 d.x=0⇔x(x-3)=0
15.Cho pt (1) có tập nghiệm S1 =(3;-2), pt (2) tương đương với pt (1) nếu có tập nghiệm S2 là:
a.S2 =(-3;2) b.S2 =(-2;3) c.S2 =(-3;-2) d.S2 =(2;3)
16.Với giá trị của m thì x=1 là nghiệm của pt mx2 -4=0 :
a.m=0 b.∀m∈R c.m=2 d.m=4

Bài 1:
a. Thay \(x=-2\) vào phương trình \(2x+k=x-1\) ta có:
\(2\left(-2\right)+k=-2-1\\ \Leftrightarrow-4+k=-4\\ \Leftrightarrow k=0\)
Vậy \(k=0\) để \(2x+k=x-1\) có nghiệm là \(x=-2\)
b.Thay \(x=2\) vào phương trình \(\left(2x+1\right)\left(9x+2k\right)-5\left(x+2\right)=40\)ta có (đề bạn sai câu này xem lại nhé):
\(\left(2.2+1\right)\left(9.2+2k\right)-5\left(2+2\right)=40\\\Leftrightarrow 5.\left(18+2k\right)-20=40\\ \Leftrightarrow90+10k-20=40\\\Leftrightarrow 10k=-90+20+40\\\Leftrightarrow 10k=-30\\\Leftrightarrow k=-3\)
Vậy \(k=-3\) để phương trình \(\left(2x+1\right)\left(9x+2k\right)-5\left(x+2\right)=40\) có nghiệm là \(x=2\)
Bài 1:
c. Thay \(x=1\) vào phương trình \(2\left(2x+1\right)+18=3\left(x+2\right)\left(2x+k\right)\) ta có:
\(2\left(2.1+1\right)+18=3\left(1+2\right)\left(2.1+k\right)\\\Leftrightarrow 2.3+18=3.3\left(2+k\right)\\ \Leftrightarrow24=9\left(2+k\right)\\ \Leftrightarrow\frac{24}{9}=2+k\\ \Leftrightarrow k=\frac{2}{3}\)
Vậy \(k=\frac{2}{3}\) để phương trình \(2\left(2x+1\right)+18=3\left(x+2\right)\left(2x+k\right)\) có nghiệm là \(x=1\)
d.Thay \(x=2\) vào phương trình \(5\left(k+3x\right)\left(x+1\right)-4\left(1+2x\right)=80\) ta có:
\(5\left(k+3.2\right)\left(2+1\right)-4\left(1+2.2\right)=80\\\Leftrightarrow5.3\left(k+6\right)-20=80\\ \Leftrightarrow15\left(k+6\right)=100\\ \Leftrightarrow k+6=\frac{20}{3}\\\Leftrightarrow k=\frac{2}{3} \)
Vậy \(k=\frac{2}{3}\) để phương trình \(5\left(k+3x\right)\left(x+1\right)-4\left(1+2x\right)=80\) có nghiệm là \(x=2\)
\(x^4+x^3+2x^2+x+1=0\left(1\right)\)
Ta thấy \(x=0\)không là nghiệm của phương trình (1). Chia cả 2 vế của phương trình (1) cho \(x^2\ne0\), ta được:
\(x^2+x+2+\frac{1}{x}+\frac{1}{x^2}=0\left(2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)+\left(x+\frac{1}{x}\right)+2=0\)
Đặt \(x+\frac{1}{x}=a\)thì \(x^2+\frac{1}{x^2}=a^2-2\). Phương trình (2) trở thành:
\(\left(a^2-2\right)+a+2=0\)
\(\Leftrightarrow a^2-2+a+2=0\)
\(\Leftrightarrow a^2+a=0\)
\(\Leftrightarrow a\left(a+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=0\\a+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=0\\a=-1\end{cases}}\)
Với \(a=0\) thì:
\(x+\frac{1}{x}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2+1}{x}=\frac{0}{x}\)
\(\Rightarrow x^2+1=0\Rightarrow x^2=-1\)(vô nghiệm).
Với \(a=-1\)thì:
\(x+\frac{1}{x}=-1\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2+1}{x}=\frac{-x}{x}\)
\(\Rightarrow x^2+1=-x\)
\(\Leftrightarrow x^2+x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=-\frac{3}{4}\)(vô nghiệm).
Do đó phương trình (1) vô nghiệm.
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
\(x^4+x^3+2x^2+x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x^4+x^3+x^2+x^2+x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2+x+1\right)+x^2+x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(x^2+x+1\right)=0\)
TH1 : \(x^2=-1\)( vô lí )
TH2 : \(x^2+x+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)
Vậy phương trình vô nghiệm