Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) 3x + 4 = 2x + 1 <=> 3x - 2x = 1 - 4 <=> x = -3
b) 5x + 1= 3x - 7 <=> 5x - 3x = -7 -1 <=> 2x = -8 <=> x = -4
c) 1/3x + 3/2 = x + 3 <=> 1/3x - x = 3 - 3/2 <=> -2/3x = 3/2 <=> x= -9/4
d) 2x - 1/2 = 3x - 1/4 <=> 2x -3x = -1/4 +1/2 <=> -x = 1/4 <=> x = -1/4
Vậy phương trình a) có nghiệm là x = -3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) (x+3)4+(x+5)4=16
<=>(x+3)4+(x+5)4=04+24
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x+3=0\\x+5=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=-3\)
TH2:\(\left\{{}\begin{matrix}x+3=2\\x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\x=-5\end{matrix}\right.\)(loại)
b)(x-2)4+(x-3)4=1=04+14
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x-2=0\\x-3=1\end{matrix}\right.\)loại
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x-2=1\\x-3=0\end{matrix}\right.\)=>x=3.
c)(x+1)4+(x-3)4=82=34+(-1)4
làm tương tự => x=2.
d) làm tương tự câu b
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Đúng
b)Đúng
c)Sai vì nghiệm không thỏa mãn ĐKXĐ
d)Sai vì có 1 nghiệm không thỏa mãn ĐKXĐ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)11x-7<8x+7
<-->11x-8x<7+7
<-->3x<14
<--->x<14/3 mà x nguyên dương
---->x \(\in\){0;1;2;3;4}
b)x^2+2x+8/2-x^2-x+1>x^2-x+1/3-x+1/4
<-->6x^2+12x+48-2x^2+2x-2>4x^2-4x+4-3x-3(bo mau)
<--->6x^2+12x-2x^2+2x-4x^2+4x+3x>4-3+2-48
<--->21x>-45
--->x>-45/21=-15/7 mà x nguyên âm
----->x \(\in\){-1;-2}
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Khi \(m=-4\) phương trình trở thành:
\(\left[\left(-4\right)^2+5.\left(-4\right)+4\right]x^2=-4+4\)
\(\Leftrightarrow0.x^2=0\)
Đúng với mọi x.
b) Khi \(m=-1\) phương trình trở thành:
\(\left[\left(-1\right)^2+5.\left(-1\right)+4\right]x^2=-1+4\)
\(\Leftrightarrow0.x^2=3\)
Phương trình vô nghiệm.
c) Khi \(m=-2\) phương trình trở thành:
\(\left[\left(-2\right)^2+5.\left(-2\right)+4\right]x^2=-2+4\)
\(\Leftrightarrow-2.x^2=2\)
\(\Leftrightarrow x^2=-1\)
Phương trình này cũng vô nghiệm.
Khi \(m=-3\) phương trình trở thành:
\(\left[\left(-3\right)^2+5.\left(-3\right)+4\right]x^2=-3+4\)
\(\Leftrightarrow-2x^2=1\)
\(\Leftrightarrow x^2=-\dfrac{1}{2}\)
Phương trình cũng vô nghiệm.
d) Khi \(m=0\) phương trình trở thành:
\(\left[0^2+5.0+4\right]x^2=0+4\)
\(\Leftrightarrow4x^2=4\)
\(\Leftrightarrow x^2=1\)
Phương trình có hai nghiệm là \(x=1,x=-1\).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(\frac{2-x}{2016}-1=\frac{1-x}{2017}-\frac{x}{2018}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2-x}{2016}+1=\frac{1-2}{2017}+1-\frac{x}{2018}+1\)
\(\Leftrightarrow\frac{2018-x}{2016}=\frac{2018-x}{2017}+\frac{2018-x}{2018}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2018-x}{2016}-\frac{2018-x}{2017}-\frac{2018-x}{2018}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2018-x\right)\left(\frac{1}{2016}-\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2018-x=0\) ( vì \(\frac{1}{2016}-\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}\ne0\))
\(\Leftrightarrow x=2018\)
Vậy nghiệm của pt x=2018
b)\(\frac{x-19}{1999}+\frac{x-23}{1995}+\frac{x+82}{700}=5\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-19}{1999}-1\right)+\left(\frac{x-23}{1995}+-1\right)+\left(\frac{x+82}{700}-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-2018}{1999}+\frac{x-2018}{1995}+\frac{x-2018}{700}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2018\right)\left(\frac{1}{1999}+\frac{1}{1995}+\frac{1}{700}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-2018=0\)( vì \(\frac{1}{1999}+\frac{1}{1995}+\frac{1}{700}\ne0\))
\(\Leftrightarrow x=2018\)
Vậy nghiệm của pt x=2018
c) \(x^3-3x^2+4=0\)
\(\Leftrightarrow x^3+x^2-4x^2+4=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x+1\right)-4\left(x^2-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x+1\right)-4\left(x+1\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-4x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-2\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\\left(x-2\right)^2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=2\end{cases}}}\)
Vậy tập hợp nghiệm \(S=\left\{-1;2\right\}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1: A (-1 + b = 0 \(\Leftrightarrow\) b = 1)
Câu 2: C (2x - 8 = 0 \(\Leftrightarrow\) x = 4)
Câu 3: B (Mẫu luôn khác ko suy ra x \(\ne\) 0 và x - 2 \(\ne\) 0 suy ra x \(\ne\) 0 và x \(\ne\) 2)
Câu 4: D (PTBN một ẩn có dạng ax + b = 0 nên -x + 3 = 0 thành -1x + 3 = 0)
Câu 5: A ( (x2 - 1)(x - 2) \(\Leftrightarrow\) (x - 1)(x + 1)(x - 2) \(\Leftrightarrow\) S = {1; -1; 2}
Câu 6: C (Thay x = -1 thành -1 - b = 0 \(\Leftrightarrow\) b = -1)
Chúc bạn học tốt! (Mk giải thích đầy đủ nhé)
⇒ x = 3;x = 1
Vậy nghiệm của phương trình là x = 1;x = 3
Chọn đáp án B