K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2019

Đáp án A

Phương trình đã cho tương đương:   − 1 2 cos 6 x + 1 2 cos 2 x + cos 6 x = 0

⇔ cos 6 x + cos 2 x = 0 ⇔ 2 cos 4 x cos 2 x = 0  

⇔ cos 2 x = 0     ∨     2 cos 4 x = 0

  cos 2 x = 0 ⇔ x = π 4 + k π 2 k ∈ ℤ . Chọn k = − 1  ta được nghiệm âm   x = − π 4

cos 4 x = 0 ⇔ x = π 8 + k π 4 k ∈ ℤ . Chọn k = − 1  ta được nghiệm âm  x = − π 8

So sánh hai kết quả, ta chọn x = − π 8

Nhận xét: Có thể dùng máy tính bỏ túi để thử trực tiếp từng phương án

15 tháng 2 2017

Đáp án C

10 tháng 2 2018

1 tháng 2 2018

Đáp án C

Phương trình  sin x cos x + 1 = 0 ⇔ cos x + 1 ≠ 0 sin x = 0 ⇔ cos x ≠ - 1 1 - cos 2 x = 0 ⇔ cos x = 1 ⇔ x = k 2 π k ∈ ℤ .  

Mà x ∈ 0 ; 2017 π → x = k 2 π ∈ 0 ; 2017 π ⇔ 0 ≤ k ≤ 2017 2  suy ra k = 0 ; 1 ; 2 . . . ; 1008 .  Khi đó S = 2 π + 4 π + . . . + 2016 π .  Dễ thấy S là tổng của CSC với u 1 = d = 2 π u 2 = 2016 π ⇒ n = 1008 .  

Suy ra  S = n u 1 + u n 2 = 1008 . 2 π + 2016 π 2 = 1008 . 1009 π = 1017072 π .

19 tháng 2 2018

26 tháng 5 2017

Đáp án A

22 tháng 10 2019

Đáp án đúng : B

8 tháng 7 2018

Đáp án C

Ta có sin 2 x = − 1 2 ⇔ sin 2 x = sin − π 6  

  ⇔ 2 x = − π 6 + k 2 π 2 x = π + π 6 + k 2 π ⇔ x = − π 12 + k π x = 7 π 12 + k π k ∈ ℤ

Trường hợp 1: x = − π 12 + k π .Do 0 < x < π  nên 0 < π 12 + k π < π ⇔ 1 12 < k < 13 12  

Vì k ∈ ℤ nên ta chọn được k = 1 thỏa mãn. Do đó, ta được nghiệm x = 11 π 12 .  

Trường hợp 2: x = 7 π 12 + k π . Do 0 < x < π nên  0 < 7 π 12 + k π < π ⇔ − 7 12 < k < 5 12

Vì  k ∈ ℤ nên ta chọn được k = 0 thỏa mãn. Do đó, ta được nghiệm  x = 7 π 12 .

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm.

9 tháng 4 2019

4 tháng 10 2018

24 tháng 1 2019

Đáp án C.

Đặt t = sin x , t ∈ − 1 ; 1 . Phương trình đã cho trở thành  2 t + 1 t + 2 = m    (*).

Để phương trình đã cho có đúng hai nghiệm thuộc đoạn 0 ; π  thì phương trình (*) phải có đúng một nghiệm thuộc nửa khoảng 0 ; 1 .

Xét hàm số f t = 2 t + 1 t + 2 . Ta có  f ' t = 3 t + 2 2   .

Bảng biến thiên của :

 

Vậy để phương trình (*) có đúng một nghiệm thuộc nửa khoảng 0 ; 1  thì m ∈ 1 2 ; 1 . Vậy C là đáp án đúng