Chứng minh giá trị các biểu thức sau không phụ thuộc vào giá...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2021

a) cos2 α.cos2 β + cos2 α.sin2 β + sin2 α

    = cos2 = cos2 α(cos2 β + sin2 β) + sin2 α

    = cos2 α.1 + sin2 α

    = 1

    b) 2(sin⁡α - cos⁡α )2 - (sin⁡α + cos⁡α )2 + 6 sin⁡α.cos⁡α

    = 2(1 - 2sinα.cos⁡α ) - (1 + 2sinα.cos⁡α ) + 6sinα.cos⁡α

    = 1 - 6sinα.cos⁡α + 6sinα.cos⁡α

    = 1

    c) (tan⁡α - cot⁡α )2 - (tan⁡α + cot⁡α )2

    = (tan2 α - 2 tan⁡α.cotα + cot2 α) - (tan2 α + 2 tan⁡α.cotα + cot2 α )

    = -4 tan⁡α.cotα

    = -4.1 = -4

gfhyguuuuuugftdtgdccydchycf

khó quá vậy 

e trả bt làm 

20 tháng 3 2017

Lại hỏi hộ anh trai àkkvui

20 tháng 3 2017

ừm , thông mih đó na

29 tháng 8 2021

Tham khảo hình ảnh!

Không thấy ảnh = ib

undefined

Not s.p.a.m!

NM
27 tháng 12 2020

bài 2

A B C O H K J

ta có \(\overrightarrow{AO}.\left(\overrightarrow{BO}+\overrightarrow{AC}-2\overrightarrow{BC}\right)=\overrightarrow{AO}.\overrightarrow{BO}+\overrightarrow{AO}.\overrightarrow{AC}-\overrightarrow{AO}.2\overrightarrow{BC}\)

\(=\overrightarrow{AO}.\overrightarrow{BO}+\overrightarrow{AO}.\overrightarrow{AC}=AO.BO.cos\left(120^0\right)+AO.AC.cos\left(30^0\right)\)

\(=\frac{a\sqrt{3}}{3}.\frac{a\sqrt{3}}{3}.-\frac{1}{2}+\frac{a\sqrt{3}}{3}.a.\frac{\sqrt{3}}{2}=\frac{a^2}{3}\)

b.Gọi J là trung điểm CK 

ta có \(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+2\overrightarrow{MC}=2\overrightarrow{MK}+2\overrightarrow{MC}=4\overrightarrow{MJ}\)

do \(\left|4\overrightarrow{MJ}\right|=a\Leftrightarrow MJ=\frac{a}{4}\)vậy tập hợp M là các điểm nằm trên đường tròn tâm J bán kính a/4.

Bài 3. điều kiện \(x\ge1\)

đặt \(\sqrt{x-1}=a\ge0\) ta có

\(a^2+a+3=3\sqrt{a^3+1}\)

hay \(\left(a^2-a+1\right)+2\left(a+1\right)=3\sqrt{\left(a^2-a+1\right).\left(a+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{a^2-a+1}-\sqrt{a+1}\right)\left(\sqrt{a^2-a+1}-2\sqrt{a+1}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a^2-a+1=a+1\\a^2-a+1=4\left(a+1\right)\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=0\\a=2\end{cases}}}\) hoặc \(a=\frac{5+\sqrt{37}}{2}\)

từ đó ta tìm được x thuộc tập \(S=\left\{1;5;\frac{33+5\sqrt{37}}{2}\right\}\)

29 tháng 8 2021

Tham khảo !
Không spam câu hỏi!
undefined

Cre : ????

18 tháng 2 2021

Câu 1.

x2 + 2( m - 3 )x + 1 - m = 0

Để phương trình có nghiệm thì Δ ≥ 0 

=> [ 2( m - 3 ) ]2 - 4( 1 - m ) ≥ 0

<=> 4( m - 3 )2 - 4 + 4m ≥ 0

<=> 4( m2 - 6m + 9 ) - 4 + 4m ≥ 0

<=> 4m2 - 24m + 36 - 4 + 4m ≥ 0

<=> 4m2 - 20m + 32 ≥ 0

<=> m2 - 5m + 8 ≥ 0 ( luôn đúng với mọi m )

Vậy phương trình có nghiệm với mọi m

19 tháng 2 2021
Câu 2: Để nghiệm trái dấu a và c phải trái dấu nhau vậy (2-m)>0=>2>m