K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a. "Mũi" được hiểu theo nghĩa chuyển. (phương thức hoán dụ)

b. "Mũi" được hiểu theo nghĩa chuyển. (phương thức hoán dụ)

c. "Mũi" được hiểu theo nghĩa gốc.

d. "Mũi" được hiểu theo nghĩa chuyển. (phương thức hoán dụ)

23 tháng 7 2021

nôn

 

Ai chỉ giúp mình với !! Mình đang cần gấp mai nộp rồi !! Hãy tìm các nghĩa khác nhau của từ mũi và đặt câu với từ mang nghĩa đó. các nghĩa khác nhau và cách dùng của từ mũi để đặt câu: Từ mũi Nghĩa Đặt câu 1) Bộ phận nhô lên ở giữa mặt người và động vật có xương sống, là cơ quan dùng để thở và ngửi 1) Mẫu : Mũi con chó rất...
Đọc tiếp

Ai chỉ giúp mình với !! Mình đang cần gấp mai nộp rồi !!

Hãy tìm các nghĩa khác nhau của từ mũi và đặt câu với từ mang nghĩa đó.

các nghĩa khác nhau và cách dùng của từ mũi để đặt câu:

Từ mũi Nghĩa

Đặt câu

1) Bộ phận nhô lên ở giữa mặt người và động vật có xương sống, là cơ quan dùng để thở và ngửi

1) Mẫu : Mũi con chó rất thính.

Vd:...........................................

2) Bộ phận có dầu nhọn nhô ra phía trước của một số vật.

2) Mẫu : Mũi dao này rất sắc nhọn.

VD:...........................................

3)Mỏm đất nhô ra biển.

3) Mẫu : Nó đã đến tận mũi Cà Mau.

VD:..........................................

2) Tìm 3 từ đồng nghĩa và 3 từ trái nghĩa với từ to , đặt câu với mỗi từ đó.

Các từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ to.

TỪ ĐẶT CÂU

Từ đồng nghĩa

1) lớn

2).................................

3).................................

1) Đó là một ngôi nhà rất lớn.

2).............................................

3).............................................

Từ trái nghĩa

1)...............................................

2)..............................................

3)...............................................

1)...................................................

2)...................................................

3)...................................................

Câu 3:

Năm câu ca dao ( hoặc thơ ) có dùng phép so sánh là :

0
20 tháng 11 2017

d, Nghĩa chuyển, theo phương thức ẩn dụ

14 tháng 7 2021

Tham khảo nha em:

Từ mặt thứ hai trong câu đầu khổ thơ trên được sử dụng với nghĩa chuyển.

Nghĩa chuyển đó là: mặt trăng, là những quá khứ ân nghĩa thủy chung gắn bó với thiên nhiên mà con người đã lãng quên. Để rồi khi đối diện lại với những năm tháng mà bản thân vô tình quên lãng đó, con người cảm thấy hổ thẹn, ân hận

Cái hay của việc sử dụng từ này trong văn cảnh là: tạo ra cuộc gặp gỡ bất ngờ của con người với vầng trăng, hay chính là con người đang đối diện với quá khứ của mình. Những kỷ niệm, quá khứ mà con người vô tình quên lãng đó làm cho con người cảm thấy ân hận, rưng rưng. Từ đó, bài thơ gợi nhắc chúng ta về thái độ sống ân nghĩa thủy chung, không được lãng quên quá khứ.

2 tháng 2 2018

a, Từ chân với nghĩa gốc, chỉ bộ phận của cơ thể con người

29 tháng 10 2021

. nghià chuyển 

ptbđ= tự sự nhé

2. Ý nghĩa của hình ảnh ẩn dụ "vết nứt" là những khó khăn, thử thách, trở ngại, chông gai mà con người đương đầu trong cuộc sống và hành trình đi đến tương lai của mình

4 tháng 7 2019

●    Từ “mặt” trong câu thơ thứ hai được dùng với nghĩa chuyển, điều này tạo nên tính đa nghĩa về ý thơ.

●    Ý của cả câu là sự đối mặt với mặt trăng, người bạn tri kỉ đã bị lãng quên. Con người đối diện với vầng trăng cũng chính là sự đối mặt với quá khứ đã lãng quên.

●    Trực diện đối mặt với ánh trăng để thức tỉnh lương tâm, cũng có thể đó là sự đối mặt tự vấn với chính bản thân mình để nhận ra sự thay đổi.