K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2017

Tiên học lễ, hậu học văn là một châm ngôn và được coi như lời dạy của các bậc thánh hiền, nghĩa là, trước tiên con người phải học lễ nghĩa đạo đức, đạo lí làm người, sau mới học đến văn chương, chữ nghĩa và các lĩnh vực khác.
Khi giáo dục cho học sinh, cho con người, thì cái đầu tiên cần dậy là giáo dục về đạo đức, về nhân cách con người, rồi sau đó mới học đến các kiến thức khác.
Dịch nghĩa Hán Việt:
Tiên là trước, Hậu là sau.
Học lễ là học lễ nghĩa, đạo đức, đạo lý trong cuộc sống.
Học văn là học văn chương, văn hóa, chữ nghĩa, khoa học, kĩ thuật...

Câu nói này chính là thể hiện việc quan trọng và liên kết giữa đức và tài (lễ và văn).
Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du viết:
Thiện căn kia bởi lòng ta
Chữ Tâm kia mới bằng ba chữ Tài

Bác Hồ lúc sinh thời cũng có nói về Đức và Tài như sau:
"Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó".
Từ đó cho thấy đức và tài đều quan trọng, nhưng trước tiên con người cần phải có đức, rồi mới đến tài. Đúng như câu Tiên học lễ, hậu học văn.

29 tháng 12 2017

theo mình có nghĩa là đàu tiên phải học lễ phép sau đó mới học văn hóa .mình không chắc đâu

10 tháng 11 2021

Em tham khảo:

Câu nói "Tiên học lễ, hậu học văn" chính là câu nói phổ biến và quen thuộc nhất ở mọi trường học, cơ sở giáo dục của VN. "Tiên" là trước, là đầu tiên, là thứ cần ưu tiên. "Hậu" là sau, là thứ hai. "Lễ" là những phép tắc ứng xử đạo đức cơ bản, là phép đối nhân xử thế. Còn "văn"là những kiến thức văn hóa tại nhà trường. Vì vậy, câu nói này khẳng định việc con người cần phải ưu tiên những phép ứng xử, phép tắc cơ bản trước việc học văn hóa. Ta cần hiểu và nắm được những phép ứng xử kính trên nhường dưới, hòa nhã, lịch sử và đúng mực với những người xung quanh. Ở nhà, thì chúng ta là con ngoan, hiếu thảo với ông bà bố mẹ. Ở trường thì chúng ta hành xử như những học trò ngoan, hòa nhã với bạn bè, kính trọng thầy cô. Ở ngoài đời sống thì chúng ta cần hành xử như những công dân văn minh, lịch sự: nhường ghế trên xe buýt, không khạc nhổ vứt rác bừa bãi, không nói tục chửi bậy, không chen lấn xô đẩy,... Nhờ cách hành xử này mà chúng ta mới tự định hình nhân cách, trở thành những con người có nền tảng sẵn sàng cho học vấn. Từ đây, ta mới có thể sẵn sàng cho việc học những tri thức văn hóa tại trường lớp. Nếu như con người có nhiều kiến thức nhưng không có đạo đức, không có ứng xử chuẩn mực thì đó sẽ là con người vô dụng, giống như Bác Hồ từng nói: "Có tài mà không có đức thì cũng chỉ là đồ bỏ đi"(Lời dẫn TT) vậy. Tại Nhật Bản, việc học ứng xử phép tắc của trẻ em Nhật Bản được áp dụng và ưu tiên hàng đầu. Tóm lại, câu nói truyền tải thông điệp về việc cần ưu tiên học những lễ nghi, phép ứng xử trước những tri thức văn hóa. 

14 tháng 8 2019

b, Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ

29 tháng 10 2021

1) Viếng lăng Bác, một bài thơ xuất sắc của nhà thơ Viễng Phương. (2) Bài thơ ấy được sáng tác vào tháng 4/1976, khi nhà thơ có dịp ra công tác ở miền Bắc, ông vào lăng viếng Bác, niềm xúc dâng trào ông đã viết nên bài thơ này. (3) Qua những dòng thơ tràn đầy cảm xúc, ta có thể thấy được ở nhà thơ một tình cảm rất chân thành dành cho Bác – vị cha già kính yêu của dân tộc. (4) Và, có lẽ mỗi chúng ta khi đọc qua bài thơ này thì sẽ không ai là không xúc động trước tình cảm của nhà thơ

29 tháng 10 2021

   Chân thành cảm ơn bạn đã giúp mình nhưng bạn có thể giúp mik một đoạn dài hơn từ 7 - 10 câu được không ạ! 

                                                                                          - Cảm ơn nhiều -

28 tháng 12 2022

Bạn tham khảo dàn ý này nha: 

I. Mở bài

Dẫn dắt, giới thiệu về kỉ trải nghiệm đáng nhớ cùng với người thân: Những trải nghiệm thật đáng trân trọng. Đặc biệt hơn cả khi được trải qua cùng với những người thân của mình. Và em đã có một trải nghiệm như vậy cùng với (ông, bà, bố, mẹ…).

II. Thân bài

1. Giới thiệu chung

Thời gian, không gian xảy ra: Quá khứ hay hiện tại? Ở đâu?Nhân vật có liên quan đến câu chuyện: ông, bà, bố, mẹ…

2. Diễn biến trải nghiệm

Lí do xuất hiện trải nghiệm: Ví dụ: Em bị ốm (đau) được mẹ chăm sóc; Một chuyến đi chơi cùng với gia đình; Một lần tham gia trại hè cùng bố mẹ…Diễn biến: Kể lại những sự việc đã diễn ra theo một trình tự nhất định.Suy nghĩ, cảm xúc: Vui vẻ, hạnh phúc, buồn bã, tiếc nuối…Bài học rút ra sau trải nghiệm: Hiểu được nỗi vất vả của cha mẹ, Nhận ra sự quan tâm; chăm sóc của người thân dành cho mình; biết giúp đỡ công việc nhà, tình cảm gia đình gắn kết hơn..

III. Kết bài

Khẳng lại ý nghĩa của trải nghiệm đối với mỗi người: Trải nghiệm cùng với ông/bà/bố/mẹ… thật đáng trân trọng. Từ đó, em biết quý trọng hơn cuộc sống, cũng như yêu thương những người thân của mình nhiều hơn.

28 tháng 12 2022

các cậu giúp tớ với huhu 

 

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:Bảo đưa tin: "Bạn Phạm Văn Nghĩa, học sinh lớp 7 trường Trung học cơ sở Bắc Sơn, quận Gò Vấp, nhà ở Hóc Môn. Nghĩa thường ra đồng giúp mẹ trồng trọt. Một hôm, mẹ thấy Nghĩa cầm tờ giấy hứng cái gì, mẹ hỏi: "Con làm gì đây? ". Nghĩa trả lời: "Con thụ phân cho bắp". Vụ ấy ruộng bắp nhà Nghĩa năng suất cao hơn mọi năm. Ở nhà Nghĩa còn nuôi gà, nuôi heo, Em...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Bảo đưa tin: "Bạn Phạm Văn Nghĩa, học sinh lớp 7 trường Trung học cơ sở Bắc Sơn, quận Gò Vấp, nhà ở Hóc Môn. Nghĩa thường ra đồng giúp mẹ trồng trọt. Một hôm, mẹ thấy Nghĩa cầm tờ giấy hứng cái gì, mẹ hỏi: "Con làm gì đây? ". Nghĩa trả lời: "Con thụ phân cho bắp". Vụ ấy ruộng bắp nhà Nghĩa năng suất cao hơn mọi năm. Ở nhà Nghĩa còn nuôi gà, nuôi heo, Em còn làm một cái tới để mẹ kéo nước đỡ mệt. Thành đoàn Thành phố Hồ Chi Minh đã phát động phong trào “Học tập Phạm Văn Nghĩa”. Phong trào ấy được các bạn học sinh nhiệt liệt hưởng ứng.
Câu 1. Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?
Câu 2: Qua văn bản trên, em thấy bạn Nghĩa có những phẩm chất nào đáng quý?

1
22 tháng 2 2022

1. Tự sự

2. Chăm chỉ, tần tảo, biết yêu thương cha mẹ, thông minh, có nhiều sáng kiến,...

22 tháng 2 2022

cảm ơn cậu nha

19 tháng 10 2018
1. Qua nhân vật Vân Tiên em có suy nghĩ j về tinh thần nghĩa hiệp trong XH nước ta? (làm ngắn thoy nha!!!)
2. Vẻ đẹp của Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga đc thể hiện qua từ ngữ nào trong những vẻ đẹp sau?
a) LVT
- Oai phong lẫm liệt
- Chính trực, giữ lí nghĩa
- Trọng nghĩa, khinh tài
- Quan niệm sống đẹp
- Nhân hậu
b) KNN
- Nết na, có học thức
- Chân thành, trong sáng
- Trọng ân tình
19 tháng 10 2018

câu 2 có nghĩa là mỗi phầm chất như thế hãy tìm từ ngữ trong đoạn thơ í phù hợp với p/c đó

16 tháng 1 2021

Có ý nghĩa :khẳng định tình cảm của những người lính trong sáu câu thơ đầuĐồng thời nâng cao ý thơ của đoạn trước và mở ra ý thơ của đoạn sau và tạo nên sự độc đáo trong giọng điệu cho bài thơ. 

16 tháng 1 2021

Giải thích nghĩa của từ ''đồng chí '': người có cùng chí hướng, lý tưởng. Người cùng ở trong 1 đoàn thể chính trị hay 1 tổ chức cách mạng thường gọi nhau bằng' đồng chí'. Từ sau CM tháng Tám 1945, "đồng chí" thành từ xung hô quen thuộc trong các cơ quan, đoàn thể, đơn vị bộ đội.

24 tháng 9 2023

- Có thể nói, câu thơ "Lưng còng đỡ lấy lưng còng” là câu thơ hay nhất .Đó là bởi chỉ bằng hai chữ lưng còng, biện pháp tu từ hoán dụ đã khắc họa chân dung già nua, nhọc nhằn có phần tội nghiệp của hai người bạn già. Từ “lưng còng” được lặp lại, kết hợp với động từ “đỡ”, câu thơ đã tái hiện một hình ảnh đẹp đẽ, cảm động, ấm áp rất tình người giữa chủ nhà và người hành khất.
- Từ đoạn thơ trên, tác giả đã gửi gắm gắm đến người đọc bài học về trách nhiệm của mỗi chúng ta trong việc cảm thông, chia sẻ với những mảnh đời bất hạnh, giữ gìn và phát huy truyền thống "thương người như thể thương thân"