Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I. Mở bài: giới thiệu giờ ra chơi của trường em đang học
Trong cuộc đời mỗi chúng ta, ai cũng đều trải qua thời cắp sách đến trường. mười hai năm học, một quãng thời gian vô cùng dài của một đời người. quảng thời gian đó, mang lại cho chúng ta vui buồn, bao cảm xúc khác nhau. Nhưng dù bạn học bất kì trường nào bạn đã từng trải qua những giây phút thư thái và thoải mái của giờ ra chơi. đó thời gian gian chúng ta có thể làm rất nhiều điều với bạn bè, thầy cô và mái trường thân yêu của chúng ta.
II. Thân bài: tả trường em giờ ra chơi
1. Tả bao quát giờ ra chơi
- Sân trường tấp nập ngươi
- Tiếng ồn vang khắp nơi
- Ai cũng vui vẻ chơi cùng các bạn
2. Tả chi tiết giờ ra chơi
a. Tả người giờ ra chơi
- Mọi người chơi các trò chơi khác nhau
- Người thì chơi đá cầu, người thì bịt mắt bắt dê, người thì nhảy dây,…
- Những ai không thích chơi thì ngồi ghế đá tám với bạn bè hoặc đọc sách,….
- Trường lúc này âm thanh hỗn độn, ồn ào, không phân biệt được giọng của ai
- Cả sân trường nhộn nhịp vui vẻ
b. Tả cảnh giờ ra chơi
- Cây cối đong đưa theo gió, thôi những cơn gió mát lành khiến giò ra chơi them phấn khởi
- Chim kêu rả rich
c. Cảnh sân trường sau giờ ra chơi
- Sân trường yên ắng hẳng
- Không một bóng người
- Chỉ nghe những tiếng giảng bài của thầy cô giáo
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về trường về giờ ra chơi
- Em rất thích giờ ra chơi
- Giờ ra chơi giúp em bớt căng thẳng, mệt mỏi sau giờ học
- Luận điểm chính của bài văn thể hiện ở:
+ Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa.
+ Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.
- Luận điểm chính trên được triển khai với các lí lẽ:
+ Trong cuộc sống, có thói quen tốt (dẫn chứng: dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách…) và có thói quen xấu;
+ Cái gì đó mà thành thói quen thì rất khó sửa;
+ Thói quen xấu sẽ gây hại đến cộng đồng, tác động tiêu cực đến môi trường sống;
(Dẫn chứng: Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự; vứt rác bừa bãi, rác cứ ùn lên, khiến nhiều khu dân cư phải chịu hậu quả mất vệ sinh nặng nề, có người còn có cái cốc vỡ cũng tiện tay ném ra đường. Vì thế trẻ em, cụ già giẫm phải, chảy máu chân rất nguy hiểm,…)
+ Hãy tự xem lại mình để loại bỏ thói quen xấu, tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.
1. Tìm hiểu đề:— Về nội dung, đề bài yêu cầu em hiểu lời khuyên đúng hay sai trong câu tục ngữ “Thật thà là cha dại”. Bài viết của em cần cho thấy: lời khuyên về cách sống khôn ngoan có thể đúng nhất thời trong một số việc, những sống thật thà, chân thật mới đem lại lợi ích lâu dài; khôn ngoan là thủ thuật sông, thật thà là đạo đức sống. Do đó, em cần bàn luận mở rộng để thấy tính hai mặt của câu tục ngữ này. Cùng với lí lẽ, em phải dùng thực tế đời sống để làm rõ hai mặt đó của đó của câu tục ngữ “Thật thà là cha dại”.— Về hình thức, đề bài yêu cầu em viết bài văn nghị luận kết hợp giải thích với chứng minh và bàn luận mở rộng để cho thấy nhận thức toàn diện về câu tục ngữ này, lời văn chính xác, rõ ràng.
2. Dàn bàia. Mở bài: Nêu vấn đề cần bàn luận từ câu tục ngữ “Thật thà là cha dại”: sống thật thà là dại hay không?b. Thân bài: Dùng lí lẽ và dẫn chứng thực tế để làm rõ “thật thà” không phải là “cha dại” mà là đức tính tốt đem lại điều lành cho bản thân và mọi người.— Giải thích câu tục ngữ: “Thật thà là cha dại”.+ Thật thà (làm sao nói vậy, có gì nói thế,...) trái với dối trá (có ít nói nhiều, làm một đằng nói một nẻo,...). Thật thà là tính nết của con người biểu hiện trong các mối quan hệ xã hội (cùng với dũng cảm, dối trá, trung thành,...). Thật thà đồng nghĩa với chân thật, trung thực là những đức tính tốt của con người từ xưa đến nay, bộc lộ ở mọi mặt đời sống, trong dó có nhà trường (khi mắc lỗi tự nhận lỗi là thật thà; nhặt được của rơi đem trả người mất là thật thà; không quay cóp trong khi làm bài thi là thật thà,...).+ Dại là dại dột, trái nghĩa với khôn ngoan, chỉ ý nghĩ, hành động, lời nói không đem lại an toàn, lợi ích cho bản thân; cha là người đứng đầu trong gia đình; cha dại là đứng đầu sự dại dột (dại nhất là khi mắc lỗi tự nhận lỗi; dại nhất là nhặt được của rơi đem trả người mất; dại nhất là không quay cóp trong khi làm bài thi,...).+ Nghĩa cả câu “Thật thà là cha dại”: dại nhất là thật thà.+ Kinh nghiệm được đúc rút: Sống thật thà bất lợi cho bản thân. Từ đó suy ra bài học: cần biết sống khôn ngoan- Bàn luận mở rộng: Bài học về sự khôn ngoan trong câu tục ngữ trên có thể đúng một phần nhưng không hoàn toàn đúng. Câu tục ngữ này có mặt tích cực và mặt hạn chế.+ Có việc cần phải khôn khéo để giải quyết mới thành công (liên hệ thực tế: (kinh tế, học hành,...).+ Nhiều việc chỉ giải quyết bằng “thật thà” (liên hệ chuyện tình cảm, học tập, rèn luyện,... là một quá trình, cần bền bỉ, trung thực).+ Thật thà là đạo đức sống có lợi lâu dài; khôn ngoan là kỹ thuật sống chỉ lợi trước mắt. (dẫn chứng)c. Kết bài:- Khái quát mặt tích cực và mặt hạn chế của câu tục ngữ này.- Liên hệ bản thân: cần sống chân thật trọng học tập, tình bạn,...
Em tham khảo nhé !!
1. Mở bài:
- Giới thiệu luật điểm: Phải chăng thật thà là cha dại
2. Thân bài:
a) Tóm tắt định nghĩa của tính cách "thật thà"
- Thật thà là gì?
+ Thật thà là sự trung thực, không gian dối, nói những điều thật
- Tầm quan trọng của đức tính này:
+ Thật thà là một đức tính quý báu, và rất cần thiết đối với mọi người
+ Người thật thà sẽ được mọi người quý mến và kính trọng, tin tưởng
b) Giải thích luật điểm: "Phải chăng thật thà là cha dại",
*Tìm hiểu luật điểm:
- "Thật thà là cha dại" là gì?
- Ý nghĩa của nó
+ "Thật thà là cha dại" không phải nói mọi người không nên thật thà, không phải nói mọi người thật thà quá mức
+ Ý nghĩa thực của luận điểm: "Khuyên mọi người luôn có sự thật thà, nhưng không quá mức có thể, chỉ thật thà với ai đáng tin cậy. Đôi lúc những lời nói dối cũng giúp ích cho người khác chứ không riêng gì thật thà"
c) Mở rộng kiến thức:
*Lí lẽ, dẫn chứng:
- Tại sao "thật thà là dai dại"
+ Thật thà quá, có thể sẽ chuốc họa vào thân
+ Chỉ thật thà với đúng người, đúng sự việc
+ Lựa lời mà nói, có thể nói dối sẽ giúp được điều gì đó cho bản thân và người khác
⇒ Thật thà là đức tính rất cần thiết, nhưng đôi lúc nó lại là tai họa cho bản thân và cộng đồng
⇒ Nói dối là không nên, nhưng lúc nào đó nó có thể sẽ giúp ta
- Liên hệ với mọi người xung quanh, đời sống thực tại
+ Người thật thà, gian dối sẽ như thế nào?. Mọi người sẽ cảm thấy ra sao?
+ Nếu muốn tốt cho người khác, tùy theo từng trường hợp chúng ta phải nói thực hay nói dối
- Chúng ta phải làm gì?
+ Suy nghĩ trước khi nói ra, không cần phải nói ngay lúc đó, phải nghĩ đến khi mình nói ra sẽ có kết quả ra sao
+ Thật thà, nói dối đúng thời điểm
d) Ý nghĩa sâu sắc của luận điểm này:
- Phân tích đức tính tốt xấu
- Khẳng định luật điểm tốt xấu
- Thời cơ ứng biến trong từng trường hợp, có giới hạn
3. Kết bài:
- Khẳng định luật điểm, đưa ra kết quả chính chắn nhất trong luật điểm này
+ "Thật thà là cha dại", có nửa đúng nửa không. Nửa đúng, khi thật thà quá mức sẽ gây hại cho mọi người kể cả bản thân mình. Nửa không, tuy vậy, thật thà vẫn luôn là đức tính cần thiết trong mỗi con người
Gợi ý:
Bạn nên biết rằng có nhiều khi thật thà lại tốt hơn nhưng mà cũng có trường hợp chính thật thà lại không thể là một lựa chọn sáng suốt được! Vì vậy bạn cần biết rằng sống thì nên thật với bản thân mình (thật tế mà nói thì sống một cách thật thà là một lối sống rất tốt), nhưng mà mình lấy một ví dụ cho bạn rằng thật thà lại không phải là một lựa chọn tối uư: giả sử một người bạn của bạn mới mua một chiếc váy mới và cô ấy đem khoe với bạn (mặc dù bạn thấy chiếc vậy ấy xấu một cách tàn nhẫn) nhưng mà bạn đâu thể nói huỵch toẹt ra rằng cái váy ấy xấu quá! Trong trường hợp này bạn nói dối một chút (dĩ nhiên là chẳng hại ai) thì lại tốt hơn.
Còn trong công việc (kể cả trong quan hệ), chẳng phải công việc của bạn (bất cứ việc gì) đều dựa trên những mối quan hệ, mà ai cũng quý tính thật thà (bạn có biết thật thà là một trong những tính cách trong việc chọn người, đánh giá con người và tạo uư thế cho nhiều người trong việc xã hội). Thử hỏi ai mà thích gian dối để nhằm đem lợi lại cho mình nhưng lại xâm phạm đến lợi ích của người khác chứ (đúng không bạn!), dĩ nhiên là loại trừ người được lợi. Nhưng thử hỏi người bị lừa lọc, bị qua mặt có vui sướng gì, có thoải mái gì và chắc chắn rằng các mối quan hệ có bị phá vỡ không chứ!
Mà mình xin khẳng định rằng các mối quan hệ chính là nền tảng của tất cả công việc xã hội và việc tiếp xúc giữa người với người là một trong những thứ tất yếu và phải có trong xã hội hiện tại. Tất cả những gì bạn không thích và không muốn chịu thì cũng đừng nên áp đặt lên người khác (kể cả không thật thà!). Vì vậy tồn tại hay không còn dựa vào chính năng lực thật sự của bạn và bạn hãy nên nhớ rằng có những giới hạn và khía cạnh mà tại đó một số ứng xử thông thường (mà mình nghĩ là đúng) lại không hiệu quả đó bạn ạ!
Em tham khảo !!
1. Mở bài:
- Giới thiệu luật điểm: Phải chăng thật thà là cha dại
2. Thân bài:
a) Tóm tắt định nghĩa của tính cách "thật thà"
- Thật thà là gì?
+ Thật thà là sự trung thực, không gian dối, nói những điều thật
- Tầm quan trọng của đức tính này:
+ Thật thà là một đức tính quý báu, và rất cần thiết đối với mọi người
+ Người thật thà sẽ được mọi người quý mến và kính trọng, tin tưởng
b) Giải thích luật điểm: "Phải chăng thật thà là cha dại",
*Tìm hiểu luật điểm:
- "Thật thà là cha dại" là gì?
- Ý nghĩa của nó
+ "Thật thà là cha dại" không phải nói mọi người không nên thật thà, không phải nói mọi người thật thà quá mức
+ Ý nghĩa thực của luận điểm: "Khuyên mọi người luôn có sự thật thà, nhưng không quá mức có thể, chỉ thật thà với ai đáng tin cậy. Đôi lúc những lời nói dối cũng giúp ích cho người khác chứ không riêng gì thật thà"
c) Mở rộng kiến thức:
*Lí lẽ, dẫn chứng:
- Tại sao "thật thà là dai dại"
+ Thật thà quá, có thể sẽ chuốc họa vào thân
+ Chỉ thật thà với đúng người, đúng sự việc
+ Lựa lời mà nói, có thể nói dối sẽ giúp được điều gì đó cho bản thân và người khác
⇒ Thật thà là đức tính rất cần thiết, nhưng đôi lúc nó lại là tai họa cho bản thân và cộng đồng
⇒ Nói dối là không nên, nhưng lúc nào đó nó có thể sẽ giúp ta
- Liên hệ với mọi người xung quanh, đời sống thực tại
+ Người thật thà, gian dối sẽ như thế nào?. Mọi người sẽ cảm thấy ra sao?
+ Nếu muốn tốt cho người khác, tùy theo từng trường hợp chúng ta phải nói thực hay nói dối
- Chúng ta phải làm gì?
+ Suy nghĩ trước khi nói ra, không cần phải nói ngay lúc đó, phải nghĩ đến khi mình nói ra sẽ có kết quả ra sao
+ Thật thà, nói dối đúng thời điểm
d) Ý nghĩa sâu sắc của luận điểm này:
- Phân tích đức tính tốt xấu
- Khẳng định luật điểm tốt xấu
- Thời cơ ứng biến trong từng trường hợp, có giới hạn
3. Kết bài:
- Khẳng định luật điểm, đưa ra kết quả chính chắn nhất trong luật điểm này
+ "Thật thà là cha dại", có nửa đúng nửa không. Nửa đúng, khi thật thà quá mức sẽ gây hại cho mọi người kể cả bản thân mình. Nửa không, tuy vậy, thật thà vẫn luôn là đức tính cần thiết trong mỗi con người
TK:
Mở bài: Đã từ rất lâu, thật thà là một phẩm chất quý báu của con người trong cuộc sống. Thế nhưng, đôi khi, sự “thật thà” lại khiến cho con người gặp nhiều phiền toái, thậm chí còn bị chê bai như câu tục ngữ: “Thật thà là cha thằng dại”. Tại sao lại như vậy?
Thân bài: viết thành từng phần, đoạn
Giải thích câu tục ngữ: Chuyển ý: Trước hết chúng ta cần hiểu thế nào là “Thật thà là cha thằng dại”. “Thật thà” có nghĩa là trung thực, thẳng thắn, không gian dối đối với mọi người. “Cha”: là người có công sinh thành, dưỡng dục. Còn “thằng dại” được hiểu là một người khờ dại, là người làm điều dại dột. Suy cho cùng, câu tục ngữ mang hàm ý thật thà sinh ra dại dột. Hay nói ngắn gọn hơn “Thật thà là dại”.Tại sao “Thật thà là cha thằng dại” ?- Chuyển ý: Câu tục ngữ trên là vô lí chăng? Vậy chẳng phải ông cha lại khuyên chúng ta đừng nên thật thà? Thực sự mà nói, thật thà vẫn là một đức tính tốt đẹp ngàn đời. Là bài học cha mẹ dạy cho con cái từ thuở lên ba. Tuy nhiên, trong cuộc sống, không phải lúc nào chúng ta cũng nên “thật thà”.
- Nhiều người ngay thẳng có những khi bị cô lập, thậm chí là trù dập. Ngay chính nhiều bậc cha mẹ muốn giữ thân cho con luôn khuyên rằng: "Đừng có thật thà quá mà chuốc họa vào thân". Thực tế có những công nhân đứng lên tố cáo sai phạm của các xí nghiệp, nhà máy, họ thắng kiện rồi bị cho... nghỉ việc. Cứ như thể chúng ta đang sống chung với bệnh giả dối và nó đã là... người bạn quá thân quen.
- Không phải lời nói dối nào cũng xấu (Có những lời nói dối không xấu như người con đang ở xa gia đình, gặp bất trắc hoặc có vấn đề về sức khỏe, khi cha mẹ già yếu hỏi thăm thì con lại nói đang có cuộc sống hoặc sức khỏe tốt. Một ví dụ khác ngược lại là cha mẹ già yếu nay ốm mai đau, nhưng khi con cái - vốn đang đi công tác xa - gọi điện thoại hỏi thăm thì cha mẹ nói rằng sức khỏe vẫn bình thường. Trên đây chỉ là một ví dụ nhỏ nhưng còn nhiều ví dụ khác nữa cho ý kiến không phải lời nói dối nào cũng xấu. Tất nhiên, vẫn có nhiều lời nói dối đem đến cái xấu cho xã hội.)
- Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng…(điều này thật ra mình không dại mà chỉ vì người khác không đón nhận sự chân thành của mình.
- Một doanh nhân trên thế giới rằng: “nói dối khi cần và nói thật khi có thể”. Tức là khi cần vẫn có thể nói dối và chỉ nói thật khi điều mình nói ra không ảnh hưởng đến người khác, không ảnh hưởng đến mình và những mối quan hệ khác.Người quá thật thà không dễ thành công ?
- Vì vậy, “thật thà” không đúng lúc, đúng nơi thật sự chính là “cha thằng dại”.
- Tìm thêm lí lẽ, dẫn chứng…
Chúng ta cần phải làm gì?- Để tránh nói ra những điều khiến một giây sau phải hối hận, cách tốt nhất là nên im lặng suy nghĩ về cái được và cái mất của mình trước lúc nói. Không ai bắt mình phải nói ngay cả. Cha ông ta đã từng đúc kết “phải uốn lưỡi bảy lần trước lúc nói” là vì vậy. Nếu không nghĩ được cái gì để nói thì có thể im lặng và không bày tỏ quan điểm. Không nói gì còn hơn nói ra để rồi sau đó phải ân hận.
- Thời gian im lặng để suy nghĩ đó cũng chính là thời gian giúp người thật thà làm chủ được cảm xúc của mình. Khi đã làm chủ được mình, họ sẽ tìm ra được cách nói thế nào sẽ mang lại hiệu quả nhất. Tuy nhiên, đó chỉ là cách điều trị để giảm bớt triệu chứng, để không nói ra những câu nói “hớ hênh”. Không dễ chữa được “bệnh” thật thà, vì nó là bẩm sinh, là tố chất của con người.
- Thật thà đúng thời điểm. (Ta nghĩ nên thay từ "thật thà" bằng từ "trung thực". Những lời nói thật rất khó tiếp thu. Vậy ta nên nêu cao tinh thần trung thực thì hơn. Chúng ta không nói dối, không làm sai và khi cần thì ta sẽ thẳng thắn. Ta nói là "khi cần" vì trong những trường hợp khác, tự nhiên bạn sẽ bị đi vào thế cô lập. Những lời nói quá thẳng thắn có thể gây tổn thương, thậm chí khắc cốt ghi tâm vào lòng người nghe như một sự nhẫn tâm. Vậy, khẳng định: thật thà, thẳng thắn là đúng nhưng phải biết hành động đúng thời điểm, đúng người).
- Và, nói dối mà tốt cho mọi người, không hại ai thì “nói dối lại là cha thằng khôn”. Tuy nhiên, không vì thế mà để nói dối trở thành thói quen.
Kết bài: Câu tục ngữ trên thật sâu sắc, khuyên chúng ta cần khéo léo trong giao tiếp ứng xử. Nói thật đôi khi có hại mà ngược lại nói dối lắm lúc lại là điều cần thiết trong cuộc sống. Bản thân là học sinh, ta cần rèn luyện nhiều đức tính tốt đẹp như nhân ái. dũng cảm, kiên trì… trong đó không thể thiếu trung thực. Tuy nhiên, mỗi người cần vận dụng một cách linh động không nên cứng nhắc để dẫn đến nhiều điều không hay.
DÀN Ý THAM KHẢO
Mở bài: Đã từ rất lâu, thật thà là một phẩm chất quý báu của con người trong cuộc sống. Thế nhưng, đôi khi, sự “thật thà” lại khiến cho con người gặp nhiều phiền toái, thậm chí còn bị chê bai như câu tục ngữ: “Thật thà là cha thằng dại”. Tại sao lại như vậy?
Thân bài: viết thành từng phần, đoạn
- Giải thích câu tục ngữ: Chuyển ý: Trước hết chúng ta cần hiểu thế nào là “Thật thà là cha thằng dại”. “Thật thà” có nghĩa là trung thực, thẳng thắn, không gian dối đối với mọi người. “Cha”: là người có công sinh thành, dưỡng dục. Còn “thằng dại” được hiểu là một người khờ dại, là người làm điều dại dột. Suy cho cùng, câu tục ngữ mang hàm ý thật thà sinh ra dại dột. Hay nói ngắn gọn hơn “Thật thà là dại”.
- Tại sao “Thật thà là cha thằng dại” ?
- Chuyển ý: Câu tục ngữ trên là vô lí chăng? Vậy chẳng phải ông cha lại khuyên chúng ta đừng nên thật thà? Thực sự mà nói, thật thà vẫn là một đức tính tốt đẹp ngàn đời. Là bài học cha mẹ dạy cho con cái từ thuở lên ba. Tuy nhiên, trong cuộc sống, không phải lúc nào chúng ta cũng nên “thật thà”.
- Nhiều người ngay thẳng có những khi bị cô lập, thậm chí là trù dập. Ngay chính nhiều bậc cha mẹ muốn giữ thân cho con luôn khuyên rằng: "Đừng có thật thà quá mà chuốc họa vào thân". Thực tế có những công nhân đứng lên tố cáo sai phạm của các xí nghiệp, nhà máy, họ thắng kiện rồi bị cho... nghỉ việc. Cứ như thể chúng ta đang sống chung với bệnh giả dối và nó đã là... người bạn quá thân quen.
- Không phải lời nói dối nào cũng xấu (Có những lời nói dối không xấu như người con đang ở xa gia đình, gặp bất trắc hoặc có vấn đề về sức khỏe, khi cha mẹ già yếu hỏi thăm thì con lại nói đang có cuộc sống hoặc sức khỏe tốt. Một ví dụ khác ngược lại là cha mẹ già yếu nay ốm mai đau, nhưng khi con cái - vốn đang đi công tác xa - gọi điện thoại hỏi thăm thì cha mẹ nói rằng sức khỏe vẫn bình thường. Trên đây chỉ là một ví dụ nhỏ nhưng còn nhiều ví dụ khác nữa cho ý kiến không phải lời nói dối nào cũng xấu. Tất nhiên, vẫn có nhiều lời nói dối đem đến cái xấu cho xã hội.)
- Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng…(điều này thật ra mình không dại mà chỉ vì người khác không đón nhận sự chân thành của mình.
- Một doanh nhân trên thế giới rằng: “nói dối khi cần và nói thật khi có thể”. Tức là khi cần vẫn có thể nói dối và chỉ nói thật khi điều mình nói ra không ảnh hưởng đến người khác, không ảnh hưởng đến mình và những mối quan hệ khác.Người quá thật thà không dễ thành công ?
- Vì vậy, “thật thà” không đúng lúc, đúng nơi thật sự chính là “cha thằng dại”.
- Tìm thêm lí lẽ, dẫn chứng…
- Chúng ta cần phải làm gì?
- Để tránh nói ra những điều khiến một giây sau phải hối hận, cách tốt nhất là nên im lặng suy nghĩ về cái được và cái mất của mình trước lúc nói. Không ai bắt mình phải nói ngay cả. Cha ông ta đã từng đúc kết “phải uốn lưỡi bảy lần trước lúc nói” là vì vậy. Nếu không nghĩ được cái gì để nói thì có thể im lặng và không bày tỏ quan điểm. Không nói gì còn hơn nói ra để rồi sau đó phải ân hận.
- Thời gian im lặng để suy nghĩ đó cũng chính là thời gian giúp người thật thà làm chủ được cảm xúc của mình. Khi đã làm chủ được mình, họ sẽ tìm ra được cách nói thế nào sẽ mang lại hiệu quả nhất. Tuy nhiên, đó chỉ là cách điều trị để giảm bớt triệu chứng, để không nói ra những câu nói “hớ hênh”. Không dễ chữa được “bệnh” thật thà, vì nó là bẩm sinh, là tố chất của con người.
- Thật thà đúng thời điểm. (Ta nghĩ nên thay từ "thật thà" bằng từ "trung thực". Những lời nói thật rất khó tiếp thu. Vậy ta nên nêu cao tinh thần trung thực thì hơn. Chúng ta không nói dối, không làm sai và khi cần thì ta sẽ thẳng thắn. Ta nói là "khi cần" vì trong những trường hợp khác, tự nhiên bạn sẽ bị đi vào thế cô lập. Những lời nói quá thẳng thắn có thể gây tổn thương, thậm chí khắc cốt ghi tâm vào lòng người nghe như một sự nhẫn tâm. Vậy, khẳng định: thật thà, thẳng thắn là đúng nhưng phải biết hành động đúng thời điểm, đúng người).
- Và, nói dối mà tốt cho mọi người, không hại ai thì “nói dối lại là cha thằng khôn”. Tuy nhiên, không vì thế mà để nói dối trở thành thói quen.
Kết bài: Câu tục ngữ trên thật sâu sắc, khuyên chúng ta cần khéo léo trong giao tiếp ứng xử. Nói thật đôi khi có hại mà ngược lại nói dối lắm lúc lại là điều cần thiết trong cuộc sống. Bản thân là học sinh, ta cần rèn luyện nhiều đức tính tốt đẹp như nhân ái. dũng cảm, kiên trì… trong đó không thể thiếu trung thực. Tuy nhiên, mỗi người cần vận dụng một cách linh động không nên cứng nhắc để dẫn đến nhiều điều không hay.
1. Chớ nên tự phụ:
Nếu ca dao là suối nguồn dân tộc, hướng ta đến cái chân, thiện, mĩ của cuộc đời thì tục ngữ là kho sách bề thế dạy cho ta trở thành người tốt, người khôn ngoan. Tục ngữ luôn cho ta những triết lý sống hay, rút ra kinh nghiệm trong cuộc sống và qua đó tôi biết rằng: “Con người có trăm tính tốt và muôn vàn thói xấu”. “Tự phụ” là thói xấu luôn làm tôi thất bại trong mọi hoàn cảnh, dù tôi là kẻ có sức lực đến cỡ nào, vì vậy mọi người chúng ta “chớ nên tựphụ”. Chúng ta hiểu gì, biết gì từ câu tục ngữ đó ?
“Tự phụ” là gì ? Tự phụ là tự cao, tự đại, tự đắc, đánh giá cao mình trước mặt người khác. “Tự phụ” là không biết lắng nghe, không chịu học hỏi, luôn coi mình là trên hết thiên hạ. Những người có tính tự phụ sẽ tự cho mình “có quyền” không tuân thủ các qui định, chuẩn mực đã có trong gia đình, tổ chức hoặc cộng đồng xã hội. Hai nhà nghiên cứu người Mỹ đã phán rằng: “Nếu những người tự tin sẽ có mức độ hướng ngại, hòa đồng, tự trọng và ngay thẳng cao hơn thì tính tự phụ thường gắn liền với sự ích kỉ và sự thổthẹn. “Một thầy cô giáo luôn tự phụ về tài năng giảng dạy của mình.” Tôi còn nhớ, chú kể với tôi sau khi giao lưu với người Nhật, và người Nhật ấy đã nói rằng: “Khi mười thằng Nhật phải sợ một người Việt Nam thì một ngày nào đó trong thi cử mười thằng Việt Nam sẽ sợ một thằng Nhật.” Tóm lại “tựphụ” là thói xấu luôn làm mọi người thất bại, bị mọi người xa lánh.
Vì sao con người có thói “tự phụ” ? Bởi cái tôi trong mỗi người luôn tồn tại. Thông thường tính “tự phụ” xuất hiện ở những người tài giỏi, thông minh. “Hắn biết mình thông minh, tài giỏi nên rất tự phụ.” Đồng thời do trình độ nhận thức không phù hợ, không chính xác nên dẫn đến hiện tượng tự đánh giá quá cao thành tích của mình trong mối quan hệ tổng hòa của gia đình, tổ chức cộng đồng hay toàn xã hội. Cuộc đời không ai hoàn hảo cả, ai cũng một lần đã tự trải qua trong cuộc đòi mình. Các bạn đã bao giờ hỏi: “Một đất nước mạnh mẽ, công nghệ tiên tiến như nước Mĩ đã không giành được sự thắng lợi trong cuộc xâm lược Việt Nam ta chưa ?” Một đất nước mạnh mẽ như Mĩ luôn có thói kiêu căng, tự phụ, luôn cho mình là kẻ thắng lợi, không bao giờ thất bại và cứ như thế Mĩ đã chuốc lấy thất bại.
Vì sao “chớ nên tự phụ” ? Vì hiểu biết của một người không thể nào có thể đem so sánh với biển tri thức của nhân loại. “Điều ta biết chỉ là hạt cát nhỏ giữa sa mạc, là giọt nước giữa đại dương mênh mông.” Theo M.Captông đã từng nói: “Người nào tô điể mtheem vẽ quan trọng cho công việc tầm thường, thì người đó là kẻ tầm thường trong những việc quan trọng.” Còn hơn thế nữa, Paplôp đã khẳng định: “Đừng bao giờ nghĩ rằng bạn đã biết tất cả mọi điều và dù người ta có đánh giá bạn cao đến đâu nữa, bạn vẫn phải luôn có lòng dũng cảm tự nhủ: ta là kẻ dốt nát. Đừng để tính tự ngạo, tự phụxấm chiếm bạn. Vì nó, bạn có thể bướng bỉnh ở chỗ cần tán thành, vì nó, bạn sẽ từ chối lời khuyên có ích và sự giúp đỡ thân ái, vì nó, bạn sẽ mất mức độkhách quan.” Tóm lại tôi đã rút ra được rằng: “Sống ở đời phải biết nhìn lên và không biết nhìn xuống.”
Tác hại của “tự phụ” như thế nào ? Người tự phụ không biết lắng nghe, không chị học hỏi, luôn tự thu mình trong vỏ ốc của cá nhân, nên dễ bị lạc hậu, chậm tiến. Người tự phụ không bao giờ nhận được sự yêu mến, nễ trọng của mọi người, mà thay vào đó là sự xa lánh, rùng rẫy, miệt khinh. Hơn thếnữa “tự phụ” là thói xấu có hại. Nó làm cho người ta ảo tượng về mình. Tài năng chỉ chút đỉnh nhưng lại tưởng mình là thiên tài, để rồi nảy sinh thói huênh hoang, khoác lác, hợm hĩnh đến mức lố bịch, đáng ghét. Kẻ tự phụngồi đâu cũng thích nói về mình, khoe khoang cái mình có, thậm chí bịa đặt, thổi phồng cả những cái mình không hề có để thỏa mản tính thích hơn của con người. Vì không nhận thức đúng đắn về bản thân nên kẻ mắc bệnh “tựphụ” khó có thể thành công lâu dài và ít nhận được sự ủng hộ của số đông. Tính tự phụ sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của con người. Những người kiêu ngạo sẽ hình thành bức màn ngăn cách với thế giới bên ngoài.
Để khắc phụ thói tự phụ mọi người chúng ta phải: sống khiêm nhường, hòa đồng với mọi người. Luôn biết lắng nghe, không ngừng học hỏi. Dám phê bình và tự phê bình bản thân mình, không nên dấu dốt. Biết tán thưởng thành tích của người khác, biết giá trị của tính đồng đội để hòa nhập được với bạn bè. Khi gặp thất bại, bạn hãy luôn luôn nhớ rằng: “Thất bại luôn là bài học tốt cho sự thành công sau này.” Phải sớm tránh xa khỏi ánh hào quang của những lời khen ngợi. “Mình cao còn có người khác cao hơn, không ai hoàn hảo cả.” Chúng ta phải coi, tu dưỡng bản thân đức tính khiêm tốt. “Khiêm tốn là một loại nhân đức tu chỉnh thói tự phụ.” Phải cố gắng luyện tập đức khiêm tón dù khó khăn cách mấy cũng chẳng ngại ngùng. Thời gian và sự bền bỉ rất càn thiết cho việc bỏ bớt tính tự phụ. Chúng ta không thểbiến đổi bản chất của thói tự phụ trong mốt sớm một chiều.
Làm sao có thể kể hết được nội dung của thói “tự phụ”. Bởi vì nó quá sâu xa và triết lý. Nó giống như chiếc máy dự báo được tương lai, nó chỉ cho ta biết mộ phần cốt lõi nào đó về thói tự phụ, khuyên răng ta “chớ nên tựphụ”. Tôi – bản thân là một học sinh, luôn tạo đứng tính khiêm tốn, không nên tự phụ trong công việc học tập. Nếu ai đã tập được đức khiêm tốn thì khi đó trước mắt ta ánh lên màu hồng hạnh phúc, một nụ cười hài lòng và đầy kiêu hãnh.
2. Thật thà là cha dại phải chăng?
Tục ngữ có câu “Thật thà là cha dại”. Vậy thế nào là thật thà? Thật thà có lợi hay có hại đến bản thân? Đó là những vấn đề chúng ta cần tìm hiểu để xây dựng lối sống luôn được mọi người yêu quý: lối sông chân thật.
Ai cũng biết thật thà là tính nết vốn có của con người. Người thật thà là người làm sao nói vậy, có gì nói thế, trái với kẻ dối trá có ít nói nhiều, làm một đằng nói một nẻo. Thật thà đồng nghĩa với chân thật, trung thực, là những đức tính tốt của con người. Tính thật thà của con người được bộc lộ trong các mối quan hệ xã hội. Thời xa xưa, cô Tấm, Thạch Sanh vì thật thà mà được hưởng hạnh phúc; trái lại mẹ con Cám và Lý Thõng ranh ma lừa lọc nên bị trừng phạt. Với chúng ta, khi mắc lỗi tự nhận lỗi là thật thà, nhặt được của rơi đem trả người mất là thật thà, không quay cóp trong khi làm bài thi là thật thà,...
Ai cũng biết dại là dại dột, trái nghĩa với khôn ngoan, chỉ ý nghĩ, hành động, lời nói không đem lại an toàn, lợi ích cho bản thân; cha là người đứng đầu trong gia đình; cha dại là đứng đầu sự dại dột. Theo nghĩa này thì cô Tấm, Thạch Sanh xưa vì thật thà mà nhiều phen bị khốn khổ; mẹ con Cám và Lý Thông do khôn ngoan lừa lọc mà nhiều lần được lợi; hoặc ngày nay, dại nhất là nhặt được của rơi đem trả lại người mất, dại nhất là không quay cóp trong khi làm bài thi,...
Từ đó, “Thật thà là cha dại” có nghĩa: dại nhất là thật thà. Kinh nghiệm được đúc rút là: không nên sống thật thà, vì thật thà bất lợi cho bản thân. Từ đó có bài học: cần biết sống khôn ngoan!
Bạn tin không khi tôi nói rằng câu tục ngữ này có mặt tích cực và mặt hạn chế? Mặt tích cực thì ít, mặt hạn chế thì nhiều?
Ta biết rằng, ngày nay người ta giải quyết nhiều việc trước mắt bằng sự khôn khéo. Để bán một mặt hàng mới như sữa bột, bột ngọt, bia, nước giải khát,... người ta dùng truyền hình quảng cáo với các thông tin giật gân, hình ảnh choáng lộn. Muốn thúc đẩy nhanh tốc độ giải phóng hàng hoá, nhiều siêu thị tổ chức các đợt bán hàng khuyến mại hạ giá, thậm chí đại hạ giá. Để bán được nhiều hàng, các cô nhân viên đon đả chào khách bằng những lời nói mĩ miều cùng cử chỉ lịch thiệp khác thường,... trong những trường hợp ấy, “thật thà” chưa chắc đã được việc.
Nhưng rất nhiều việc, ta giải quyết bằng thật thà mới là khôn ngoan. Bà ngoại tôi thường ngày nói to, lại hay ví von bằng tục ngữ, ca dao, nhưng khi bà thông gia đến chơi nhà, thì bà toàn nói những lời thông thường, mộc mạc, với giọng nhỏ nhẹ dễ nghe. Ấy là vì bà ngoại tôi lấy thân tình để đối đãi lâu bền với thông gia. Bố tôi bình thường thì nói to, uống nước trong cốc vại, khi ông ngoại sang chơi thì nói năng nhã nhặn, lấy chè ngon pha đặc trong bộ ấm chén đẹp nhất và mời mọc ân cần. Ấ là vì bố tôi thật lòng yêu quý ông. Lớp tôi có bạn gái con nhà giàu, lực học bình thường thôi, nhưng nói năng kiểu cách, ăn mặc điệu đàng, lại sẵn tiền rủ bạn ăn quà nên chỉ chơi được với vài ba cô bạn nhà khá giả. Chắc bạn sẽ đồng ý với tôi nhận xét này: trong quan hệ bạn bè, khôn khéo có thể giúp ta thiết lập nhanh chóng mối quan hệ, nhưng chân thành mới giúp ta có được nhiều bạn -những người sẵn sàng chia sẻ buồn vui với ta.
Bạn còn nhớ trong giờ Giáo dục công dân, cô giáo kể cho chúng ta nghe một câu chuyện về đức tính thật thà? Nhà vua muốn tuyển người kế vị ngai vàng bèn cho gọi các thanh niên trai tráng trong vương quốc đến rồi phát cho mỗi người một hạt giống, bảo về trồng một năm sau sẽ mang thành quả gieo trồng đến để vua lựa chọn tân hoàng đế. Ai nấy đều được mang một hạt giống vua ban về nhà, trong dó có một chàng trai nhà nghèo. Chàng gieo hạt trong một chiếc chậu sành, hàng ngày xới đất, tưới nước cẩn thận, nhưng đợi mãi không thấy hạt nảy mầm. Trong khi đó, cây đã mọc xanh tốt trong chậu của mọi người. Đúng ngày hẹn, các chàng trai trong vương quốc đó hoan hỉ mang cây đến bày trước mặt đức vua. Chỉ có chàng trai nhà nghèo buộc phải đến với cái chậu đất không. Vua xem qua một lượt thấy cây ở các chậu đều xanh tốt, có cây đã ra hoa, liền khen ngợi mọi người có tài gieo hạt. Vua nhìn ra phía xa thấy chàng thanh niên với cái chậu không cây, bèn tiến lại hỏi. “Cây của nhà ngươi đâu?”. Chàng trai ấp úng: “Thần đã gieo hạt... nhưng... không nảy mầm được, xin đức vua trị tội!”. Vua mỉm cười dắt tay chàng trai bước lên nói: “Những hạt ta giao cho các ngươi đã được luộc chín, làm sao nảy mầm thành cây được! Các người đã tráo hạt cây để lừa ta. Chỉ có chàng trai này là thật thà, trung thực. Do đó đây sẽ là tân hoàng đế của các ngươi”.
Câu chuyện trên cho thấy thật thà mới chính là đức tính mang lại danh dự và lợi ích lâu dài cho con người.
“Đất nước ngày một đi lên trong thời kì hội nhập quốc tế, sẽ không còn chỗ cho sự dối trá hoặc khôn vặt của con người”, đó là nhận định thầy giáo tôi trong giờ Giáo dục công dân. Là công dân tương lai của đất nước, bạn nghĩ sao về lời khuyên “Thật thà là cha dại”?
+ Vấn đề của đề (1) là đức tính giản dị của Bác Hồ; người viết phải bàn luận về đức giản dị và bày tỏ thái độ ngợi ca đức tính này ở vị lãnh tụ vĩ đại.
+ Vấn đề của đề (3) là có trải qua khó khăn, gian khổ thì mới đến được vinh quang, sung sướng; người viết phải phân tích để thấy được ý nghĩa khuyên nhủ đúng đắn của câu thành ngữ này.
+ Vấn đề của đề (10) là không nên sống ích kỉ, cơ hội; người viết phải tranh luận để thể hiện được thái độ phản bác, lật lại vấn đề mà câu thành ngữ Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau nêu ra.
Tục ngữ có câu “Thật thà là cha dại”. Vậy thế nào là thật thà? Thật thà có lợi hay có hại đến bản thân? Đó là những vấn đề chúng ta cần tìm hiểu để xây dựng lối sống luôn được mọi người yêu quý: lối sông chân thật.
Ai cũng biết thật thà là tính nết vốn có của con người. Người thật thà là người làm sao nói vậy, có gì nói thế, trái với kẻ dối trá có ít nói nhiều, làm một đằng nói một nẻo. Thật thà đồng nghĩa với chân thật, trung thực, là những đức tính tốt của con người. Tính thật thà của con người được bộc lộ trong các mối quan hệ xã hội. Thời xa xưa, cô Tấm, Thạch Sanh vì thật thà mà được hưởng hạnh phúc; trái lại mẹ con Cám và Lý Thõng ranh ma lừa lọc nên bị trừng phạt. Với chúng ta, khi mắc lỗi tự nhận lỗi là thật thà, nhặt được của rơi đem trả người mất là thật thà, không quay cóp trong khi làm bài thi là thật thà,...
Ai cũng biết dại là dại dột, trái nghĩa với khôn ngoan, chỉ ý nghĩ, hành động, lời nói không đem lại an toàn, lợi ích cho bản thân; cha là người đứng đầu trong gia đình; cha dại là đứng đầu sự dại dột. Theo nghĩa này thì cô Tấm, Thạch Sanh xưa vì thật thà mà nhiều phen bị khốn khổ; mẹ con Cám và Lý Thông do khôn ngoan lừa lọc mà nhiều lần được lợi; hoặc ngày nay, dại nhất là nhặt được của rơi đem trả lại người mất, dại nhất là không quay cóp trong khi làm bài thi,...
Từ đó, “Thật thà là cha dại” có nghĩa: dại nhất là thật thà. Kinh nghiệm được đúc rút là: không nên sống thật thà, vì thật thà bất lợi cho bản thân. Từ đó có bài học: cần biết sống khôn ngoan!
Bạn tin không khi tôi nói rằng câu tục ngữ này có mặt tích cực và mặt hạn chế? Mặt tích cực thì ít, mặt hạn chế thì nhiều?
Ta biết rằng, ngày nay người ta giải quyết nhiều việc trước mắt bằng sự khôn khéo. Để bán một mặt hàng mới như sữa bột, bột ngọt, bia, nước giải khát,... người ta dùng truyền hình quảng cáo với các thông tin giật gân, hình ảnh choáng lộn. Muốn thúc đẩy nhanh tốc độ giải phóng hàng hoá, nhiều siêu thị tổ chức các đợt bán hàng khuyến mại hạ giá, thậm chí đại hạ giá. Để bán được nhiều hàng, các cô nhân viên đon đả chào khách bằng những lời nói mĩ miều cùng cử chỉ lịch thiệp khác thường,... trong những trường hợp ấy, “thật thà” chưa chắc đã được việc.
Nhưng rất nhiều việc, ta giải quyết bằng thật thà mới là khôn ngoan. Bà ngoại tôi thường ngày nói to, lại hay ví von bằng tục ngữ, ca dao, nhưng khi bà thông gia đến chơi nhà, thì bà toàn nói những lời thông thường, mộc mạc, với giọng nhỏ nhẹ dễ nghe. Ấy là vì bà ngoại tôi lấy thân tình để đối đãi lâu bền với thông gia. Bố tôi bình thường thì nói to, uống nước trong cốc vại, khi ông ngoại sang chơi thì nói năng nhã nhặn, lấy chè ngon pha đặc trong bộ ấm chén đẹp nhất và mời mọc ân cần. Ấ là vì bố tôi thật lòng yêu quý ông. Lớp tôi có bạn gái con nhà giàu, lực học bình thường thôi, nhưng nói năng kiểu cách, ăn mặc điệu đàng, lại sẵn tiền rủ bạn ăn quà nên chỉ chơi được với vài ba cô bạn nhà khá giả. Chắc bạn sẽ đồng ý với tôi nhận xét này: trong quan hệ bạn bè, khôn khéo có thể giúp ta thiết lập nhanh chóng mối quan hệ, nhưng chân thành mới giúp ta có được nhiều bạn -những người sẵn sàng chia sẻ buồn vui với ta.
Bạn còn nhớ trong giờ Giáo dục công dân, cô giáo kể cho chúng ta nghe một câu chuyện về đức tính thật thà? Nhà vua muốn tuyển người kế vị ngai vàng bèn cho gọi các thanh niên trai tráng trong vương quốc đến rồi phát cho mỗi người một hạt giống, bảo về trồng một năm sau sẽ mang thành quả gieo trồng đến để vua lựa chọn tân hoàng đế. Ai nấy đều được mang một hạt giống vua ban về nhà, trong dó có một chàng trai nhà nghèo. Chàng gieo hạt trong một chiếc chậu sành, hàng ngày xới đất, tưới nước cẩn thận, nhưng đợi mãi không thấy hạt nảy mầm. Trong khi đó, cây đã mọc xanh tốt trong chậu của mọi người. Đúng ngày hẹn, các chàng trai trong vương quốc đó hoan hỉ mang cây đến bày trước mặt đức vua. Chỉ có chàng trai nhà nghèo buộc phải đến với cái chậu đất không. Vua xem qua một lượt thấy cây ở các chậu đều xanh tốt, có cây đã ra hoa, liền khen ngợi mọi người có tài gieo hạt. Vua nhìn ra phía xa thấy chàng thanh niên với cái chậu không cây, bèn tiến lại hỏi. “Cây của nhà ngươi đâu?”. Chàng trai ấp úng: “Thần đã gieo hạt... nhưng... không nảy mầm được, xin đức vua trị tội!”. Vua mỉm cười dắt tay chàng trai bước lên nói: “Những hạt ta giao cho các ngươi đã được luộc chín, làm sao nảy mầm thành cây được! Các người đã tráo hạt cây để lừa ta. Chỉ có chàng trai này là thật thà, trung thực. Do đó đây sẽ là tân hoàng đế của các ngươi”.
Câu chuyện trên cho thấy thật thà mới chính là đức tính mang lại danh dự và lợi ích lâu dài cho con người.
“Đất nước ngày một đi lên trong thời kì hội nhập quốc tế, sẽ không còn chỗ cho sự dối trá hoặc khôn vặt của con người”, đó là nhận định thầy giáo tôi trong giờ Giáo dục công dân. Là công dân tương lai của đất nước, bạn nghĩ sao về lời khuyên “Thật thà là cha dại”?
Tục ngữ có câu “Thật thà là cha dại”. Vậy thế nào là thật thà? Thật thà có lợi hay có hại đến bản thân? Đó là những vấn đề chúng ta cần tìm hiểu để xây dựng lối sống luôn được mọi người yêu quý: lối sông chân thật.
Ai cũng biết thật thà là tính nết vốn có của con người. Người thật thà là người làm sao nói vậy, có gì nói thế, trái với kẻ dối trá có ít nói nhiều, làm một đằng nói một nẻo. Thật thà đồng nghĩa với chân thật, trung thực, là những đức tính tốt của con người. Tính thật thà của con người được bộc lộ trong các mối quan hệ xã hội. Thời xa xưa, cô Tấm, Thạch Sanh vì thật thà mà được hưởng hạnh phúc; trái lại mẹ con Cám và Lý Thõng ranh ma lừa lọc nên bị trừng phạt. Với chúng ta, khi mắc lỗi tự nhận lỗi là thật thà, nhặt được của rơi đem trả người mất là thật thà, không quay cóp trong khi làm bài thi là thật thà,...
Ai cũng biết dại là dại dột, trái nghĩa với khôn ngoan, chỉ ý nghĩ, hành động, lời nói không đem lại an toàn, lợi ích cho bản thân; cha là người đứng đầu trong gia đình; cha dại là đứng đầu sự dại dột. Theo nghĩa này thì cô Tấm, Thạch Sanh xưa vì thật thà mà nhiều phen bị khốn khổ; mẹ con Cám và Lý Thông do khôn ngoan lừa lọc mà nhiều lần được lợi; hoặc ngày nay, dại nhất là nhặt được của rơi đem trả lại người mất, dại nhất là không quay cóp trong khi làm bài thi,...
Từ đó, “Thật thà là cha dại” có nghĩa: dại nhất là thật thà. Kinh nghiệm được đúc rút là: không nên sống thật thà, vì thật thà bất lợi cho bản thân. Từ đó có bài học: cần biết sống khôn ngoan!
Bạn tin không khi tôi nói rằng câu tục ngữ này có mặt tích cực và mặt hạn chế? Mặt tích cực thì ít, mặt hạn chế thì nhiều?
Ta biết rằng, ngày nay người ta giải quyết nhiều việc trước mắt bằng sự khôn khéo. Để bán một mặt hàng mới như sữa bột, bột ngọt, bia, nước giải khát,... người ta dùng truyền hình quảng cáo với các thông tin giật gân, hình ảnh choáng lộn. Muốn thúc đẩy nhanh tốc độ giải phóng hàng hoá, nhiều siêu thị tổ chức các đợt bán hàng khuyến mại hạ giá, thậm chí đại hạ giá. Để bán được nhiều hàng, các cô nhân viên đon đả chào khách bằng những lời nói mĩ miều cùng cử chỉ lịch thiệp khác thường,... trong những trường hợp ấy, “thật thà” chưa chắc đã được việc.
Nhưng rất nhiều việc, ta giải quyết bằng thật thà mới là khôn ngoan. Bà ngoại tôi thường ngày nói to, lại hay ví von bằng tục ngữ, ca dao, nhưng khi bà thông gia đến chơi nhà, thì bà toàn nói những lời thông thường, mộc mạc, với giọng nhỏ nhẹ dễ nghe. Ấy là vì bà ngoại tôi lấy thân tình để đối đãi lâu bền với thông gia. Bố tôi bình thường thì nói to, uống nước trong cốc vại, khi ông ngoại sang chơi thì nói năng nhã nhặn, lấy chè ngon pha đặc trong bộ ấm chén đẹp nhất và mời mọc ân cần. Ấ là vì bố tôi thật lòng yêu quý ông. Lớp tôi có bạn gái con nhà giàu, lực học bình thường thôi, nhưng nói năng kiểu cách, ăn mặc điệu đàng, lại sẵn tiền rủ bạn ăn quà nên chỉ chơi được với vài ba cô bạn nhà khá giả. Chắc bạn sẽ đồng ý với tôi nhận xét này: trong quan hệ bạn bè, khôn khéo có thể giúp ta thiết lập nhanh chóng mối quan hệ, nhưng chân thành mới giúp ta có được nhiều bạn -những người sẵn sàng chia sẻ buồn vui với ta.
Bạn còn nhớ trong giờ Giáo dục công dân, cô giáo kể cho chúng ta nghe một câu chuyện về đức tính thật thà? Nhà vua muốn tuyển người kế vị ngai vàng bèn cho gọi các thanh niên trai tráng trong vương quốc đến rồi phát cho mỗi người một hạt giống, bảo về trồng một năm sau sẽ mang thành quả gieo trồng đến để vua lựa chọn tân hoàng đế. Ai nấy đều được mang một hạt giống vua ban về nhà, trong dó có một chàng trai nhà nghèo. Chàng gieo hạt trong một chiếc chậu sành, hàng ngày xới đất, tưới nước cẩn thận, nhưng đợi mãi không thấy hạt nảy mầm. Trong khi đó, cây đã mọc xanh tốt trong chậu của mọi người. Đúng ngày hẹn, các chàng trai trong vương quốc đó hoan hỉ mang cây đến bày trước mặt đức vua. Chỉ có chàng trai nhà nghèo buộc phải đến với cái chậu đất không. Vua xem qua một lượt thấy cây ở các chậu đều xanh tốt, có cây đã ra hoa, liền khen ngợi mọi người có tài gieo hạt. Vua nhìn ra phía xa thấy chàng thanh niên với cái chậu không cây, bèn tiến lại hỏi. “Cây của nhà ngươi đâu?”. Chàng trai ấp úng: “Thần đã gieo hạt... nhưng... không nảy mầm được, xin đức vua trị tội!”. Vua mỉm cười dắt tay chàng trai bước lên nói: “Những hạt ta giao cho các ngươi đã được luộc chín, làm sao nảy mầm thành cây được! Các người đã tráo hạt cây để lừa ta. Chỉ có chàng trai này là thật thà, trung thực. Do đó đây sẽ là tân hoàng đế của các ngươi”.
Câu chuyện trên cho thấy thật thà mới chính là đức tính mang lại danh dự và lợi ích lâu dài cho con người.
“Đất nước ngày một đi lên trong thời kì hội nhập quốc tế, sẽ không còn chỗ cho sự dối trá hoặc khôn vặt của con người”, đó là nhận định thầy giáo tôi trong giờ Giáo dục công dân. Là công dân tương lai của đất nước, bạn nghĩ sao về lời khuyên “Thật thà là cha dại”?