Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A . công nghiệp chế tạo
Ngành công nghiệp được coi là ngành mũi nhọn của nền công nghiệp Nhật Bản là công nghiệp sản xuất điện tử.
Ngành công nghiệp được coi là ngành mũi nhọn của nền công nghiệp Nhật Bản là công nghiệp sản xuất điện tử với các sản phẩm nổi bật như sản phẩm tin học, vi mạch và chất bán dẫn, vật liệu truyền thông, rô bốt (sgk Địa lí 11 trang 79)
=> Chọn đáp án D
Tình hình phát triển và phân bố của các ngành công nghiệp chế tạo và sản xuất điện tử của Nhật Bản.
- Công nghiệp Nhật Bản sử dụng 30% dân số hoạt động kinh tế và đóng góp khoảng 30% GDP, giá trị sản lượng công nghiệp thứ nhì thế giới (sau Hoa Kì).
- Công nghiệp chế tạo: chiếm 40% giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu.
+ Tàu biển:
• Chiếm 41% xuất khẩu của thế giới.
• Phân bố: I-ô-cô-ha-ma, Ô-xa-ca, Cô-bê.
+ Xe gắn máy: sản xuất khoảng 60% của thế giới, phân bố ở đảo Hôn-su.
+ Ô tô: sản xuất 25% của thế giới.
- Sản xuất điện tử: ngành mũi nhọn của Nhật Bản gồm có sản phẩm tin học, vi mạch và chất bán dẫ, rô-bốt phân bố khắp nơi.
Ngành công nghiệp được coi là ngành kinh tế mũi nhọn của Liên bang Nga, hàng năm mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn là công nghiệp khai thác dầu khí (sgk Địa lí 11 trang 69)
=> Chọn đáp án B
Đáp án A.
Giải thích: Ngành công nghiệp khai thác dầu khí ngành kinh tế mũi nhọn của Liên Bang Nga, hàng năm mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn.
Đáp án A
Công nghiệp khai thác dầu khí là ngành mũi nhọn của nền kinh tế, hằng năm mang lại nguồn tài chính lớn cho đất nước. Năm 2006, LB Nga đứng đầu thế giới: về sản lượng khai thác dầu mỏ và khí tự nhiên (trên 500 triệu tấn dầu và 587 tỉ m3 khí tự nhiên).
Các ngành công nghiệp nổi tiếng thế giới của Nhật Bản hiện nay là:
A. Chế tạo, sản xuất điện tử, luyện kim đen, dệt
B. Chế tạo, sản xuất điện tử, xây dựng và công trình công cộng, dệt
C. Chế tạo, sản xuất điện tử, luyện kim màu, dệt
D. Chế tạo, sản xuất điện tử, hoá chất, dệt
* Đặc điểm nổi bật của nông nghiệp Nhật Bản:
- Nông nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản. Tỉ trọng của nông nghiệp trong GDP chỉ chiếm khoảng 1%.
- Diện tích đất nông nghiệp chỉ chiếm khoảng 14% lãnh thổ.
- Nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng nhanh tiến bộ KH-KT và công nghệ hiện đại để tăng năng suất và chất lượng nông sản.
- Các ngành:
+ Trồng trọt: lúa gạo là cây trồng chính (50% diện tích); ngoài ra có chè, thuốc lá, dâu tằm…
+ Chăn nuôi: tương đối phát triển, hình thức chăn nuôi trang trại với phương pháp tiên tiến (bò, lơn, gà).
+ Thủy sản: sản lượng đánh bắt lớn (cá thu,cá ngừ, tôm, cua); nuôi trồng được chú trọng phát triển.
* Diện tích trồng lúa gạo Nhật Bản giảm vì:
- Diện tích đất nông nghiệp nhỏ, ngày càng bị thu hẹp.
- Cơ cấu bữa ăn của người Nhật thay đổi, theo xu hướng của người châu Âu.
- Trong những năm gần đây, một số diện tích trồng lúa được chuyển sang trồng các loại khác có hiệu quả kinh tế cao hơn.
Những điểm nổi bật của nông nghiệp Nhật Bản:
- Vai trò: thứ yếu
+ Tỉ trọng trong cơ cấu GDP nhỏ (chỉ chiếm 1%)
+ Diện tích đất nông nghiệp ít
- Hướng phát triển:
+ Thâm canh
+ Ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật, công nghệ hiện đại
- Thành tựu:
+ Tăng năng suất
+ Tăng chất lượng
- Các nông sản chính:
+ Lúa gạo: cây trồng chính (50% diện tích), có xu hướng giảm diện tích.
+ Cây công nghiệp được trồng phổ biến: chè, thuốc lá, dâu tằm.
+ Chăn nuôi (lợn, bò, gà): tương đối phát triển.
+ Thủy sản: được chú trọng phát triển.
- Phân bố:
+ Vùng trồng cây lương thực, cây công nghiệp, rau và hoa quả, chăn nuôi: phát triển ở khu vực ven biển và dọc thung lũng sông (đặc biệt ở phía nam).
+ Vùng rừng: sâu trong nội địa.
Đáp án D
SGK/79, địa lí 11 cơ bản