K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Em đã bôi đen một hàng trong Excel, lệnh nào trong số các lệnh sau cho phép chèn thêm một hàng vào vị trí phía trên hàng đang chọn? A. Vào thực đơn Insert, chọn Rows. B. Vào thực đơn Insert, chọn Columns. C. Vào thực đơn Insert, chọn Object. D. Vào thực đơn Insert, chọn Cells. Câu 2: Để tìm nghiệm của phương trình 2x-5=0 em sử dụng lệnh nào trong phần mềm Toolkit Math? A. expand. B. solve. C. simplify. D....
Đọc tiếp

Câu 1: Em đã bôi đen một hàng trong Excel, lệnh nào trong số các lệnh sau cho phép chèn thêm một hàng vào vị trí phía trên hàng đang chọn?
A. Vào thực đơn Insert, chọn Rows.
B. Vào thực đơn Insert, chọn Columns.
C. Vào thực đơn Insert, chọn Object.
D. Vào thực đơn Insert, chọn Cells.
Câu 2: Để tìm nghiệm của phương trình 2x-5=0 em sử dụng lệnh nào trong phần mềm Toolkit Math?
A. expand. B. solve. C. simplify. D. plot.
Câu 3: Để tăng chữ số thập phân ta nhấn vào nút:
A. . B. . C. . D. .
Câu 4: Theo mặc định ký tự dạng chuỗi được:
A. Canh trái trong ô. B. Canh giữa trong ô.
C. Canh phải trong ô. D. Canh đều hai bên.
Câu 5: Để vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, ta sử dụng công cụ vẽ nào sau đây?
A. . B. . C. . D. .
Câu 6: Để vẽ biểu đồ, em sử dụng nút lệnh:
A. . B. . C. . D. .
Câu 7: Câu nào sau đây sai?
A. Định dạng bảng tính làm thay đổi nội dung các ô tính.
B. Định dạng bảng tính không làm thay đổi nội dung các ô tính.
C. Khi cần định dạng ô tính em chọn ô đó.
D. Câu A và B đúng .
Câu 8: Muốn thoát khỏi chế độ lọc dữ liệu, em thực hiện:
A. Chọn DataFilterAutofilter. B. Chọn DataFilterShow all.
C. DataForm. D. Chọn DataFilterAcvanced filter.
Câu 9: Để lựa chọn các vùng liền kề nhau trong bảng tính, bạn cần sử dụng chuột kết hợp với phím nào ?
A. Shift. B. Ctrl.
C. Alt. D. Ctrl và Shift.
Câu 10: Hãy cho biết định dạng dùng nút lệnh nào trong các nút lệnh sau?
A. . B. . C. . D. .
Câu 11: Trong bảng tính Excel, nếu trong một ô tính có các kí hiệu dấu thăng , điều đó có nghĩa là gì?
A. Cột chứa ô đó có độ rộng quá hẹp nên không hiển thị hết chữ số.
B. Chương trình bảng tính bị nhiễm virus.
C. Công thức nhập sai và Excel thông báo lỗi.
D. Hàng chứa ô đó có độ cao quá thấp nên không hiển thị hết chữ số.
Câu 12: Để tính trung bình cộng giá trị các ô từ A2 đến A9, ta sử dụng hàm:
A. =Average(A2;A9). B. =Average(A2,A9).
C. =Average(A2:A9). D. =Average (A2:A9).
Câu 13: Trong khi làm việc với Microsoft Excel, để nhập vào công thức tính toán cho một ô, trước hết ta phải gõ :
A. Dấu bằng(=). B. Dấu hai chấm (:).
C. Dấu đôla ($). D. Dấu chấm hỏi(?).
Câu 14: Các dạng biểu đồ phổ biến nhất là:
A. biểu đồ hình tròn.
B. biểu đồ cột, biểu đồ đường gấp khúc.
C. biểu đồ cột.
D. biểu đồ cột, biểu đồ đường gấp khúc, biểu đồ hình tròn.
Câu 15: Để xem trước trang in, em sử dụng lệnh nào?
A. Print Preview . B. .
C. . D. . .
Câu 16: Muốn vẽ đồ thị của hàm số y = 3x -2, tại cửa sổ dòng lệnh ta gõ:
A. Solve y = 3*x -2. B. Expand 3*x -2.
C. Solve 3*x -2= 0 x. D. Plot y = 3*x -2.
Câu 17: Để chọn hướng giấy in cho trang tính ta chọn lệnh nào trong các lệnh sau?
A. File/ print. B. File/ Save.
C. File/ close. D. File/ page setup.
Câu 18: Để tính tổng các ô từ A1 đến A7, công thức nào dưới đây là đúng?
A. =SUM(A1);SUM(A7).
B. =SUM(A1- A7).
C. =SUM(A1:A7).
D. =SUM(A1):SUM(A7).
Câu 19: Trong Excel để mở tập tin có trong đĩa ta dùng:
A. Chọn File, Open. B. Tổ hợp phím Ctrl + O.
C. Hai câu a và c đúng. D. Tổ hợp phím Ctrl + N.
Câu 20: Để thay đổi cỡ chữ của nội dung các ô tính, ta sử dụng nút lệnh nào?
A. . B. . C. . D. .
Câu 21: Để thực hiện định dạng đường viền cho bảng dữ liệu nằm trong tập tin danh sách lớp, chọn bảng dữ liệu đó, nhấn chuột vào thực đơn lệnh Format - Cells. Trong hộp thoại Format Cells, chọn thẻ:
A. Alignment. B. Border.
C. Font . D. Pattern.
Câu 22: Ô A1 của trang tính có số 1.867. Sau khi chọn ô A1 và nháy chuột 2 lần vào nút . Kết quả hiển thị trong ô A1 sẽ là:
A. 2. B. 1.85. C. 1.9. D. 1.86.
Câu 23: Để in văn bản, em sử dụng nút lệnh:
A. . B. . C. . D. .
Câu 24: Để định dạng dữ liệu tại cột Điểm là kiểu số có một chữ số ở phần thập phân, ta chọn cột dữ liệu, nhắp chuột vào thực đơn lệnh Format, chọn:
A. AutoFormat.
B. Conditional Formatting.
C. Cells.
D. Column.
Câu 25: Để điều chỉnh các trang in được hợp lí, chúng ta phải làm gì?
A. Thay đổi hướng giấy in. B. Định dạng màu chữ.
C. Định dạng phông chữ. D. Điều chỉnh dấu ngắt trang.
Câu 26: Theo mặc định ký tự dạng số được:
A. Canh giữa trong ô. B. Canh phải trong ô.
C. Canh trái trong ô. D. Canh đều hai bên.
Câu 27: Để chọn toàn bộ các ô trên bảng tính bằng tổ hợp phím em chọn:
A. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + All.
B. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + A.
C. Cả ba cách trên đều được.
D. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + Alt +Space.
Câu 28: Trong Microsoft Excel, câu lệnh =MIN(6, 5,- 1, 2, 10, -4, 3, 1, -8) có kết quả là:
A. -8. B. -1. C. 10. D. 1.
Câu 29: Công cụ dùng để làm gì?
A. Vẽ tam giác.
B. Tạo đường thẳng đi qua một điểm cho trước.
C. Tạo giao điểm của hai đối tượng.
D. Tạo đường phân giác của một góc.
Câu 30: Phần mềm Toolkit Math dùng để:
A. Học toán đơn giản.
B. Quan sát và tra cứu bản đồ thế giới.
C. Vẽ hình học động.
D. Luyện gõ phím nhanh.
Câu 31: Trong hộp thoại Page Setup, nút lệnh có chức năng gì?
A. Thiết đặt hướng trang in ngang. B. Định dạng phông chữ.
C. Chèn dấu ngắt trang. D. Thiết đặt hướng trang in đứng.
Câu 32: Công cụ vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng khác:
A. . B. . C. . D. .
Câu 33: Để sắp xếp danh sách dữ liệu giảm dần, em làm thế nào?
A. Nháy nút .
B. Nháy chọn 1 ô trong cột cần sắp xếp rồi nháy nút .
C. Nháy chọn 1 ô trong cột cần sắp xếp rồi nháy nút .
D. Nháy nút .
Câu 34: Trong Excel, bạn có thể cho dòng chữ trong một ô hiển thị theo kiểu gì ?
A. Theo chiều thẳng đứng.
B. Cả 3 kiểu trên ngang, đứng, nghiêng.
C. Theo chiều nằm ngang.
D. Theo chiều nghiêng.
Câu 35: Để tạo giao điểm của hai đường thẳng, ta sử dụng công cụ vẽ nào sau đây?
A. . B. . C. . D. .
Câu 36: Phần mềm Geogebra dùng để:
A. Quan sát và tra cứu bản đồ thế giới.
B. Luyện gõ phím nhanh.
C. Học toán đơn giản.
D. Vẽ hình học động.
Câu 37: Để làm phép toán (9/4 + 4/11)/(6/13-6/19), ta dùng lệnh:
A. plot. B. expand. C. solve. D. simplify.
Câu 38: Cách tạo biểu đồ nào sau đây đúng?
A. Nháy nút Chart Wizand/ chọn 1 ô trong miền dữ liệu.
B. chọn 1 ô trong miền dữ liệu.
C. Chọn 1 ô trong mi ền dữ liệu/ nháy nút Chart Wizand/chọn dạng biểu đồ/next/finish.
D. Nháy nút Chart Wizand.
Câu 39: Trong Microsoft Excel, câu lệnh =AVERAGE(5,6,8,9) có giá trị là:
A. 8. B. 7. C. 5. D. 6.
Câu 40: Ô A1 của trang tính có số 3.16, ô B1 có số 8.07, số trong ô C1 được định dạng là số nguyên. Nếu trong ô C1 có công thức =B1-A1, em sẽ nhận được kết quả trong ô đó là:
A. 3. B. 4. C. 4.91. D. 5.

1
23 tháng 4 2019

Giúp mk vs nha

Mọi người giúp mình với ạ <Tin học 12> Câu 45: Hãy sắp xếp các bước đề tạo liên kết bảng là: 1. Chọn Tool \ Relationships 2. Tạo liên kết đôi một giữa các bảng 3. Đóng hộp thoại Relationships/ Yes đề lưu lại 4. Chọn các bảng sẽ liên kết A. 4, 2, 3, 1 B. 1, 4, 2 , 3 C.1 , 2 , 3 , 4 D. 2, 3,4, 1 Câu 46: Trong Access, để tạo mối liên kết giữa các bảng, ta thực hiện : ..... -> Relationships A....
Đọc tiếp

Mọi người giúp mình với ạ <Tin học 12>

Câu 45: Hãy sắp xếp các bước đề tạo liên kết bảng là:

1. Chọn Tool \ Relationships

2. Tạo liên kết đôi một giữa các bảng


3. Đóng hộp thoại Relationships/ Yes đề lưu lại

4. Chọn các bảng sẽ liên kết


A. 4, 2, 3, 1

B. 1, 4, 2 , 3

C.1 , 2 , 3 , 4

D. 2, 3,4, 1


Câu 46: Trong Access, để tạo mối liên kết giữa các bảng, ta thực hiện : ..... -> Relationships
A. Tools

B. Format

C. Insert

D. Edit


Câu 47: Khi muốn thiết lập liên kết giữa hai bảng thì mỗi bảng phải có:
A. Số trường bằng nhau

B. Số bản ghi bằng nhau

C. Khóa chính giống nhau.

D. Tất cả đều sai


Câu 48: Mẫu hỏi thường dùng để:


A. Sắp xếp bản ghi

B. Tổng hợp thông tin

C. Thực hiện tính toán

D. Tât cả đêu đúng


Câu 49: Khi tạo biểu mẫu, ta muốn tính cột tổng điểm là tổng của cột Toán và cột Văn thì biểu thức nào sau đây đúng
A. Tong:=[Toan] + Van

B. Tong:[Toan]+[Van]

C. Tong=Toan+Van

D. Tong:=Toan+Van


Câu 50: Khi tạo biểu mẫu, muốn đếm có bao nhiêu học sinh Nam ta sử dụng hàm nào sau đây?
A. Sum

B. Count

C. Max

D. AVG
Câu 51: Tạo biểu mẫu: Khi muốn đặt điều kiện ta viết điều kiện vào dòng nào trên lưới QBE?


A. Criteria

B. Show _

C. Sort

D. Table


Cau 52: Tao biểu mẫu: Khi muốn đặt một trường nào đó hiển thị hay không ta chọn vào dòng nào trên lưới QBE?
A. Criteria

B. Show

C. Sort

D. Table


Câu 53: Tạo biểu mẫu: Khi muốn thục hiện tính toán ta chọn vào dòng nào trên lưới QBE?
A. Criteria

B. Total

C. Sort

D.Table


Câu 54: Hãy sắp xếp các thao tác tạo biểu mẫu sau đây cho đúng trình tự: (1) Chọn các trường cần thiết (2): Chọn nguồn dữ
liệu (3): Create query in design view (4): Khai báo: điều kiện, sắp xếp, tính toán, gộp nhóm (5): Lưu lại.


A. 3, 2, 1, 4, 5

B.3, 1, 2, 5, 4

C. 3, 1, 2, 4, 5

D. 1, 2, 3, 4, 5


Câu 55: Khi muốn đưa ra DS học sinh, điểm các môn và tổng điểm ta có thể thực hiện thao tác nào sau đây?
A. Lọc theo mẫu

B. Tìm kiếm trong bản

C. Tạo mẫu hỏi

D. Cả 3 đáp án trên


Câu 56: Khi muốn xem dữ liệu được tạo ra bởi mẫu hỏi ta mở mẫu hỏi đó ở chế độ nào
A. Trang dữ liệu

B. Thiết kế

C. A và B


Câu 57: Báo cáo thường được sử dụng nhằm mục đích gì?
A. Cập nhật thông tin

B. Xem thông tin

C. Tổng hợp thông tin

D. Cả B và C


Cau 58: Khi muốn trình bày theo mẫu in an danh sách họ tên học sinh và tông điểm ta có thể tạo ra đối tượng nào?
A. Bảng

B. Biểu mẫu

C. Mẫu hỏi

D. Báo cáo

0
Truy vấn 3 Tên file chương trình truyvan3.* Cho một dãy A gồm n số tự nhiên a1, a2, …, an có giá trị từ 1 đến n, dãy B gồm n số tự nhiên b1, b2, …, bn có giá trị từ n+1 đến 2n. Dãy C gồm nn số được hình thành từ dãy A và B như sau: c11=a1+b1, c12 = a1+b2, …, c21 = a2+b1, c22 = a2+b2, …, cnn = an+bn Yêu cầu: có k truy vấn, mỗi truy vấn là một số nguyên dương q yêu cầu xác định xem có bao giá trị...
Đọc tiếp

Truy vấn 3

Tên file chương trình truyvan3.*

Cho một dãy A gồm n số tự nhiên a1, a2, …, an có giá trị từ 1 đến n, dãy B gồm n số tự nhiên b1, b2, …, bn có giá trị từ n+1 đến 2n. Dãy C gồm nn số được hình thành từ dãy A và B như sau:

c11=a1+b1, c12 = a1+b2, …, c21 = a2+b1, c22 = a2+b2, …, cnn = an+bn

Yêu cầu: có k truy vấn, mỗi truy vấn là một số nguyên dương q yêu cầu xác định xem có bao giá trị bằng q trong dãy C.

Dữ liệu vào: Cho trong file văn bản TRUYVAN3.INP có cấu trúc như sau:

➢ Dòng đầu ghi 2 số nguyên dương n và k (n ≤ 109 , k ≤ 104 ).

➢ k dòng tiếp theo mỗi dòng ghi 1 số nguyên dương q cho biết các truy vấn (q ≤ 3n). Kết quả: Ghi ra file văn bản TRUYVAN3.OUT gồm k dòng, mỗi dòng là kết quả của một truy vấn tương ứng.

1
7 tháng 8 2020

Làm tạm :v

var n,k,i,j,dem:integer;
q,k2:Array[1..104] of integer;
C:Array[1..109] of integer;

begin
assign(input,'truyvan3.inp');
reset(input);
readln(n,k);
for i:=1 to k do read(q[i]);
close(input);

assign(output,'truyvan3.out');
rewrite(output);
for i:=1 to n do C[i]:=2*i+n;
for j:=1 to k do
begin
dem:=0;
for i:=1 to n do if C[i]=q[j] then dem:=dem+1;
k2[j]:=dem;
end;
for j:=1 to k do writeln(k2[j]);
close(output)
end.

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

int main()

{

int n,i,dem=0;

cin>>n;

for (int i=n; i>=1; i--)

if (n%i==0)

{

cout<<i<<" ";

dem++;

if (dem==3) break;

}

cout<<endl;

cout<<n*1<<" "<<n*2<<" "<<n*3<<endl;

}

27 tháng 12 2021

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long i,n,t,x,dem;

int main()

{

cin>>n;

t=0;

dem=0;

for (i=1; i<=n; i++)

{

cin>>x;

if (x>=0) 

{

t=t+x;

dem++;

}

}

cout<<fixed<<setprecision(2)<<t*1.0/(dem*1.0);

return 0;

}

Giúp em liên kết bảng môn thi với bảng đăng kí môn thi với ạ?QUẢN LÝ COI THI TUYỂN SINH Một hội đồng coi thi tuyển sinh có nhiều điểm thi, mỗi điểm thi được đặt tại một trường nào đó. Các điểm thi (DIEMTHISO)được đánh số là điểm thi số 1, điểm thi số 2,điểm thi số 3,…Mỗi điểm thi xác định địa chỉ (DIACHIDIEMTHI). Ví dụ:điểm thi số 1,đặt tại trường PTTH Nguyễn Thị Minh...
Đọc tiếp

Giúp em liên kết bảng môn thi với bảng đăng kí môn thi với ạ?

QUẢN LÝ COI THI TUYỂN SINH

Một hội đồng coi thi tuyển sinh có nhiều điểm thi, mỗi điểm thi được đặt tại một trường nào đó. Các điểm thi (DIEMTHISO)được đánh số là điểm thi số 1, điểm thi số 2,điểm thi số 3,…Mỗi điểm thi xác định địa chỉ (DIACHIDIEMTHI). Ví dụ:điểm thi số 1,đặt tại trường PTTH Nguyễn Thị Minh Khai,điểm thi số 2 đặt tại trường PTTH Bùi ThịXuân,… Mỗi thí sinh có một số báo danh (SOBD) duy nhất, mỗi số báo danh xác định các thông tin: họ và tên (HOTEN), ngày sinh (NGAYSINH), phái (PHAI), hộ khẩu thường trú (TINH),đối tượng dự thi (DOITUONG), ngành đăng ký thi, khu vực của thí sinh (KHUVUC), số hiệu phòng thi. Ví dụ: thí sinh Vũ Mạnh Cường, có số báo danh là 02978, sinh ngày 12/12/1984, phái nam, hộ khẩu thường trú tại Chợ Gạo - Tiền Giang, thuộc khu vực 1,đối tượng là 5B,đăng ký dự thi vào ngành có mã ngành là 01, thi tại phòng thi 0178,điểm thi số 1. Mỗi ngành có một mã ngành (MANGANH) duy nhất, mỗi mã ngành xác định tên ngành (TENNGANH) Mỗi điểm thi có nhiều phòng thi – mỗi phòng thi (PHONGTHI) được đánh số khác nhau ở tất cả các điểm thi. Trong một phòng thi, danh sách các thí sinh được sắp xếp theo thứ tự alphabet (do đó trong một phòng thi có thể có thí sinh của nhiều ngành khác nhau). Mỗi phòng thi có thêm cột ghi chú (GHICHU) - ghi thêm các thông tin cần thiết như phòng thi đó nằm tại dãy nhà nào. Ví dụ phòng thi 0060 nằm ở dãy nhà H lầu 2 -điểm thi số 1 - trường PTTH Bùi Thị Xuân. Mỗi môn thi có một mã môn thi duy nhất (MAMT), mỗi mã môn thi biết các thông tin như : tên môn thi (TENMT), ngày thi (NGAYTHI), buổi thi (BUOITHI), thời gian làm bài thi được tính bằng phút (PHUT). Thời gian làm bài thi của các môn tối thiểu là 90 phút và tối đa là 180 phút (tuỳ theo kỳ tuyển sinh công nhân, trung cấp, cao đẳng hayđại học) Mỗi ngành có một mã ngành, chẳng hạn ngành Công Nghệ Thông Tin có mã ngành là 01, ngành Công Nghệ Hoá Thực Phẩm có mã ngành là 10,… Mỗi đơn vị có cán bộ tham gia vào kỳ thi có một mã đơn vị duy nhất (MADONVI), mã đơn vị xác định tên đơn vị (TENDONVI). Nếu là cán bộ, công nhân viên của trường thì đơn vị là khoa/phòng quản lý cán bộ đó, nếu là giáo viên từ các trường khác thì ghi rõ tên đơn vị đó. Chẳng hạn cán bộ Nguyễn Thanh Liêm đơn vị Khoa Công Nghệ Thông Tin, cán bộ coi thi Nguyễn Thị Tuyết Mai, đơn vị trường PTTH Ngôi Sao - Quận 1,… Mỗi cán bộ coi thi chỉ làm việc tại một điểm thi nào đó. Mỗi cán bộ có một mã số duy nhất (MACANBO), mỗi MACANBO xác định các thông tin khác như : họ và tên (HOTENCB), đơn vị công tác, chức vụ( CHUCV U) được phân công tại điểm thi, chẳng hạn chức vụ là điểm trưởng,điểm phó, giám sát, thư ký, cán bộ coi thi, phục vụ,… Ví dụ cán bộ Nguyen Van Thanh đơn vị Khoa Công Nghệ Thông Tin, làm nhiệm vụ thi tại điểm thi số 1, chức vụ là giám sát phòng thi.Bài tập Tin học

0
15 tháng 3 2020

Câu 1:

program an_danh;

uses crt;

var tong,n,i: integer;

begin

clrscr;

tong:= 0;

write('Nhap n: ');readln(n);

for i:= 1 to n do tong:= tong + i;

write('Tong tu 1 den ',n,' = ',tong);

readln

end.

Câu 2:

program an_danh;

uses crt;

var tong,i: integer;

begin

clrscr;

tong:= 0;

for i:= 1 to 200 do

tong:= tong + i;

write('Tong 200 so nguyen dau tien: ',tong);

readln

end.

Câu 3:

program an_danh;

uses crt;

var tich:real;

i:integer;

begin

clrscr;

tich:= 1;

for i:= 1 to 30 do

tich:= tich * i;

write('Tich 30 so nguyen dau tien: ',tich:0:0);

readln

end.

Câu 4:

program an_danh;

uses crt;

var gt:real;

i,n: integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n: ');readln(n);

gt:= 1;

for i:= 1 to n do gt:= gt * i;

write(n,'! = ',gt:0:0);

readln

end.

Câu 5:

program an_danh;

uses crt;

var x,n,i:integer;

kq:real;

begin

clrscr;

write('Nhap x: ');readln(x);

write('Nhap n: ');readln(n);

kq:= x;

for i:= 2 to n do kq:= kq * x;

write(x,' mu ',n,' = ',kq:0:0);

readln

end.

Câu 1:

uses crt;
var n,i,s:longint;
begin
clrscr;
write('n='); readln(n);
s:=0;
for i:=1 to n do
s:=s+i;
writeln('tong S=',s);
readln;
end.

Câu 2:

uses crt;
var i,s:longint;
begin
clrscr;
s:=0;
for i:=1 to 200 do
s:=s+i;
writeln('tong 200 so nguyen dau tien la: ',s);
readln;
end.

Câu 3:

uses crt;
var i:integer;
s:real;
begin
clrscr;
s:=1;
for i:=1 to 30 do
s:=s*i;
writeln(s:4:0);
readln;
end.

Câu 4:

uses crt;
var n:qword;
i:integer;
s:real;
begin
clrscr;
write('n='); readln(n);
s:=1;
for i:=1 to n do
s:=s*i;
writeln(n,'!=',s:4:0);
readln;
end.

Câu 5:

uses crt;
var n,x,i:longint;
lt:real;
begin
clrscr;
write('co so x='); readln(x);
write('so mu n='); readln(n);
if n>=0 then
begin
lt:=1;
for i:=1 to n do
lt:=lt*x;
writeln(x,'^',n,'=',lt:4:0);
end
else writeln('vui long nhap lai so mu khong am');
readln;
end.

31 tháng 12 2020

A nha