Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nAgNo3=6.4/170=16/425mol
Zn+ 2AgNo3->Zn(No3)2
8/425 16/425
+2Ag
16/425
mKL.tăg=108*(16/425)-65*(8/425)=1208/425g
m.tăg=4%mZn
->mZn=1208/17g
PTHH: Zn + Pb(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Pb
(Gọi số mol của Zn là a => Số mol của Pb là a)
Sau 1 thời gian lấy lá kẽm ra thấy khối lượng tăng 1,42 gam = Khối lượng Pb sinh ra bám vào lá kẽm trừ đi khối lượng Zn phản ứng.
<=> 207a - 65a = 1,42
<=> a = 0,01 (mol)
a) Khối lượng chì bám vào kẽm là: 207a = 2,07(g)
b) Đổi: 500 ml = 0,5 l
Số mol của dung dịch Pb(NO3)2 là: 0,5 . 2 = 1 (mol)
So sánh: 0,01 < 1
=> Dung dịch Pb(NO3)2 dư , tính theo Zn
Số mol của Zn(NO3)2 là: 0,01 . 1 = 0,01 (mol)
Nồng độ mol của dung dịch sau khi lấy lá kẽm ra là:
CM = n / V = 0,01 : 0,5 = 0,02M
( Vì thể tích dung dịch k thay đổi đáng kể nên sau phản ứng và lấy lá kẽm ra thì thể tích dung dịch vẫn là 500 ml)
PTHH: Zn + Pb(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Pb
(Gọi số mol của Zn là a => Số mol của Pb là a)
Sau 1 thời gian lấy lá kẽm ra thấy khối lượng tăng 1,42 gam = Khối lượng Pb sinh ra bám vào lá kẽm trừ đi khối lượng Zn phản ứng.
<=> 207a - 65a = 1,42
<=> a = 0,01 (mol)
a) Khối lượng chì bám vào kẽm là: 207a = 2,07(g)
b) Đổi: 500 ml = 0,5 l
Số mol của dung dịch Pb(NO3)2 là: 0,5 . 2 = 1 (mol)
So sánh: 0,01 < 1
=> Dung dịch Pb(NO3)2 dư , tính theo Zn
Số mol của Zn(NO3)2 là: 0,01 . 1 = 0,01 (mol)
Nồng độ mol của dung dịch sau khi lấy lá kẽm ra là:
CM = n / V = 0,01 : 0,5 = 0,02M
( Vì thể tích dung dịch k thay đổi đáng kể nên sau phản ứng và lấy lá kẽm ra thì thể tích dung dịch vẫn là 500 ml)
chúc bạn học tốt và nhớ tích đúng cho mình
bài 3
Cu +2 AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag
x...............2x.................................2x (mol)
theo bài ta có : 216x-64x=152x=2,28
==> x=0,015 (mol)=> n AgNO3=2x=0,03
==> CMAgNO3 =\(\dfrac{0,03}{\dfrac{30}{1000}}=1\left(M\right)\)
vậy............
bài 1
Zn + CuSO4 -> ZnSO4 + Cu
x x x (mol)
theo bài có 161x-160x=0,2==> x=0,2 = nZn
==> mZn tham gia = 0,2.65=13 (g)
vậy.........
Số mol CuSO 4 = 10/100 = 0,1 mol
Phương trình hóa học của phản ứng:
Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu
Khối lượng Fe phản ứng: 0,1 . 56 =5,6(gam)
Khối lượng Cu sinh ra: 0,1 . 64 = 6,4 (gam)
Gọi x là khối lượng lá sắt ban đầu
Khối lượng lá sắt khi nhúng vào dung dịch CuSO 4 tăng lên là: 4x/100 = 0,04x (gam)
Khối lượng lá sắt tăng lên = m Cu sinh ra - m Fe phản ứng = 0,04x = 6,4 -5,6 = 0,8
=> x= 20 gam
pt : Zn + CuSO4 = ZnSO4 + Cu
KHỐI LƯỢNG THANH KẼM TĂNG LÊN LÀ M(Zn) =2,82 x12,48 /100=0,35 (g)
gọi x là so mol của Zn
Khối lượng của Zn là 65x
theo pthh ; n(Cu) = n(Zn) = x (mol)
khối lượng của Cu là ; 64x (g)
Ta có pt đại số ; 0,35 = 65x - 64x → x = 0,35 (mol)
khối lượng của Zn ban đầu la; 0,35 x 65 = 22,75 (g)
CHÚC BAN HOC TOT NHA
Ko phải bạn ơi. Đầu bài cho dd Cadmi sunfat chứ ko phải Đồng sunfat
n Zn = x
Theo đầu bài ta có : 65x - 64x = 0,05
=> x = 0,05 (mol) ; m Zn = 0,05 x 65 = 3,25 (gam).
Zn + Pb NO 3 2 → Zn NO 3 2 + Pb↓
0,05 mol 0,05 mol
Khối lượng lá kẽm thứ 2 tăng: ( 0,05 x 207) - 3,25 = 7,1 (gam).
\(400ml=0,4l\)
\(n_{AgNO_3}=0,4.0,1=0,04mol\)
\(Zn+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
\(\rightarrow n_{Zn}=0,02mol\) và \(n_{Ag}=0,04mol\)
\(\rightarrow m_{rm\text{kim loại tăng}}=0,04.108-65.0,02=3,02g\)
\(\rightarrow m_{Zn\left(bđ\right)}=\frac{3,02}{4\%}=75,5g\)