Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đề bài ta có : nCuSO4 = \(\dfrac{80.30}{100.160}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH :
\(Zn+CuSO4->ZnSO4+Cu\)
0,15mol.....0,15mol.....0,15mol...0,15mol
a) Khối lượng Zn phản ứng là :
mZn = 0,15.65 = 9,75 (g)
Nồng độ % của Chất tan trong dd thu được là :
C%ZnSO4 = \(\dfrac{0,15.161}{9,75+80-0,15.64}.100\%\approx30,13\%\)
b) hh kim loại A gồm zn dư và cu
Vì Cu là kim loại đứng sau H trong dãy hđhh của kim loại nên không tác dụng được với HCl nên chỉ có Zn td với HCl
Ta có : mCu + mZn(dư) = 16,1 => mZn(dư) = 16,1-0,15.64 = 6,5(g)=> nZn(dư) = 0,1 mol
PTHH :
\(Zn+2HCl->ZnCl2+H2\uparrow\)
0,1mol....................................0,1mol
=> VH2(đktc) = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
Vậy...
Thế này nhé bạn Huỳnh Thanh Xuân
Trong trường hợp của bạn ko có mZn ban đầu tham gia là bao nhiêu nghĩa là bài này không thuộc dạng tăng giảm khối lượng , giả sử nếu đề của bạn có mZn(bđ) = 20(g)
Thì => mdd(sau) = 20 + 80 - 16,1
mà đề của bạn lại ko có mZn(bđ) nên => phải tính theo cách của mình :v
Sau phản ứng, thu được hỗn hợp kim loại, suy ra kẽm dư.
$n_{CuSO_4} = \dfrac{80.30\%}{160} = 0,15(mol)$
$Zn + CuSO_4 \to ZnSO_4 + Cu$
$n_{Zn\ pư} = n_{CuSO_4} = 0,15(mol)$
$\Rightarrow m_{Zn\ pư} = 0,15.65 = 9,75(gam)$
Sau phản ứng, $m_{dd} = 9,75 + 80 - 0,15.64 = 80,15(gam)$
$C\%_{ZnSO_4} = \dfrac{0,15.161}{80,15}.100\% = 30,13\%$
nZn = 13:65 = 0,2 mol , nFeSO4 = \(\dfrac{200.7,6\%}{152}\)= 0,1 mol
Zn + FeSO4 → ZnSO4 + Fe
nZn > nFe => Zn dư , FeSO4 phản ứng hết
nZn phản ứng = nFeSO4 = nFe sinh ra = 0,1 mol
=>mFe = 0,1.56 = 5,6 gam , mZn phản ứng = 0,1.65 = 6,5 gam
b) hỗn hợp chất rắn B thu được gồm Fe và Zn dư
nZn dư = 0,2 - 0,1 = 0,1 mol
mZn trong B = 0,1.65 = 6,5 gam => mB = 5,6 + 6,5 = 12,1 gam
=>%mZn = \(\dfrac{6,5}{12,1}.100\%\)= 53,71% <=> %mFe = 100 - 53,71 = 46,29%
Đề bài ý b thừa dữ kiện.
Gọi \(n_{Fe}=x\left(mol\right)\)\(;n_{Zn}=y\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}56x+65y=18,6\\2x+2y=2n_{H_2}=0,6\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\%m_{Fe}=\dfrac{0,1\cdot56}{18,6}\cdot100\%=30,11\%\)
\(\%m_{Zn}=100\%-30,11\%=69,89\%\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,1 0,2
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,2 0,4
\(n_{HCl}=0,2+0,4=0,6mol\)
\(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,6}{0,2}=3M\)
nH2 = \(\frac{2,24}{22,4}\) = 0,1 (mol)
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
0,1 <------------- 0,1 <--- 0,1 (mol)
a) mFe = 0,1 . 56 = 5,6 (g)
mCu = 4 (g)
b) mFeCl2 = 0,1 . 127= 12,7 (g)
c) Gọi nZn pư = x (mol)
Zn + FeCl2 \(\rightarrow\) ZnCl2 + Fe
x ----->x --------> x -------> x (mol)
Khối lượng CR giảm là khối lượng của sắt sinh ra.
=> 65x - 56x = 100 - 99,55
\(\Rightarrow\) x = 0,05
Sau pư thể tích ko đổi nên V = 0,1 (l)
CM(ZnCl22) = \(\frac{0,05}{0,1}\) = 0,5 (M)
nFeCl2 dư = 0,1 - 0,05 = 0,05 (mol)
CM(FeCl2) = \(\frac{0,05}{0,1}\) = 0,5 (M)
\(a)n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\\ n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2mol\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,1 0,1
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,2 0,4 0,2 0,2
\(V_{H_2}=\left(0,1+0,2\right).22,4=6,72l\\ b)V_{ddHCl}=\dfrac{0,2+0,4}{2}=0,3l\\ c)m_{muối}=0,1.127+95.0,2=31,7g\)
a,khi ngâm bột Zn trong dd CuSO4 vì sau pư thu được hỗn hợp kim loại vậy ngoài Cu ra vẫn còn Zn dư ,các pthh có thể xảy ra:
Zn+CuSO4\(\rightarrow\)ZnSO4+Cu(1)
theo đề bài và pthh(1):mCuSO4=80:100\(\times\)30=24(g)
nCuSO4=24:160=0,15(mol)
nCuSO4=nZn pư(1)=0,15(mol)
mZn đã pư=0,15\(\times\)65=9,75(g)
trong dd thu được sau pư(1) gồm:ZnSO4(0,15mol)
mZnSO4=161\(\times\)0,15=24,15(g)
nCu=0,15(mol)\(\Rightarrow\)mCu=0,15\(\times\)64=9,6(g)
mZn dư =m hỗn hợp kim loại A-mCu
16,1-9,6=6,5(g)
mZn ban đầu =m Zn pư+mZn dư
9,75+6,5=16,25(g)
m dd sau pư(1)=16,25+80=96,25(g)
C% dd ZnSO4=\(\dfrac{24,15}{96,25}\)\(\times\)100%=25,09%
Vậy mZn pư=9,75(g),C% dd ZnSO4=25,09%
b,Khi cho hỗn hợp A gồm Cu và Zn pư với dd HCl thì Cu là kim loại đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học nên không pu với dd HCl ,các pthh có thể xảy ra:
Zn+2HCl\(\rightarrow\)ZnCl2+H2(2)
theo đề bài và pthh(2):nZn=nH2=6,5:65=0,1(mol)
V khí H2 thoát ra=0,1\(\times\)22,4=2,24(l)
Vậy sau khi cho 16,1 (g) hỗn hợp A tác dụng với dd HCl dư thì thu được 2,24(l) H2 thoát ra