Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(P=\frac{3}{16}.a-\frac{3}{8}.b+\frac{3}{16}.c\) với a+c=2b+1
tìm P (bạn nào có lời giải mik sẽ tik)
P= \(\frac{3}{16}\)(a+c) \(-\)\(\frac{3}{8}\)b
Thay a+c = 2b +1
P= \(\frac{3}{16}\)(2b+1) \(-\)\(\frac{3}{8}\)b
P=\(\frac{3}{8}\)b + \(\frac{3}{16}\)\(-\)\(\frac{3}{8}\)b
=\(\frac{3}{16}\)
1)
A = \(\frac{3}{8}+\frac{4}{9}+\frac{1}{3}\)
A = \(\frac{27}{72}+\frac{32}{72}+\frac{24}{72}\)
A = \(\frac{83}{72}\)
Vì \(\frac{83}{72}>1\)nên A > 1
B = \(\frac{4}{15}+\frac{4}{13}+\frac{1}{3}\)
B = \(\frac{52}{195}+\frac{60}{195}+\frac{65}{195}\)
B = \(\frac{177}{195}\)
Vì \(\frac{177}{195}< 1\)nên B < 1
a, Ta có : 3/8 > 3/9 = 1/3
4/9 > 3/9 = 1/3
=> A > 1/3 + 1/3 + 1/3 = 1
b, Ta có : 4/15 < 5/15 = 1/3
4/13 < 4/12 = 1/3
=> B < 1/3 + 1/3 + 1/3 = 1
Tk mk nha
Ý 1 tớ chịu còn 2 ý sau để tớ giúp
Gỉa sử : 12n+1 chia hết cho d ( d là ƯCLN)
30n+2 chia hết cho d
=> 5(12n+1) chia hết cho d
2(30n+2) chia hết cho d
=> 5(12n+1) - 2(30n+2) chia hết cho d
=>( 60n + 5) - (60n + 4)
=> 60n+5 - 60n-4 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d=1
=> 12n+1/30n+2 tối giản ( đpcm )
Gỉa sử 8n+193 chia hết cho d d nguyên tố
4n+3 chia hết cho d
=> (8n+193) - 2 ( 4n+3) chia hết cho d
=> (8n+193) - (8n+6) chia hết cho d
=> 8n+193 - 8n -6 chia hết cho d
=> 187 chia hết cho d
Do d nto =>d = 11;17
=> 8n+193 chia hết cho 11
4n+3 chia hết cho 11
=>4(8n+193) chia hết cho 11
3( 4n+3 ) chia hết cho 11
=> 32n+772 chia hết cho 11
12n+9 chia hết cho 11
=> 33n-n+11.70+2 chia hết cho 11
11n+n+11-2 chia hết cho 11
=>-n+2 chia hết cho 11
n-2 chia hết cho 11
=> n-2 chia hết cho 11
=> n-2 = 11k(k thuộc N*)
=> n= 11k+2 (1)
d=17 ta có
8n+193 chia hết cho 17
4n+3 chia hết cho 17
=>2(8n+193) chia hết cho 17
4(4n+3) chia hết cho 17
=. 16n+386 chia hết cho 17
16n+12 chia hết cho 17
=> 17n-n+17.22+12 chia hết cho 17
17n-n+12 chia hết cho 17
=> -n+12 chia hết cho 17
=> n-12 chia hết cho 17
=> n-12=17q (q thuộc N*)
=>n= 17q+12 (2)
Từ (1) và (2) => B rút gọn được khi n=11k+2 ; 17q+12
Do 150<n<170
=> n thuộc 156;165;167
Vậy n thuộc 156;165;167
để A là PS thì n-3 khác 0
=>n # 3
Để A có giá trị nguyên thì n+1 phải chia hết cho n-3
=>n-3 là Ư(n+1)
Ta có:n+1=(n-3)+4
=>n-3 là Ư(4)
TA có bảng....
Rồi đến đây bạn tự tính và kết luận là xong nhé
\(1)A=a\frac{1}{3}+a\frac{1}{4}-a\frac{1}{6}=a\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}\right)=a\frac{5}{12}\)
Thay \(a=-\frac{3}{5}\) vào A,ta đc:
\(A=-\frac{3}{5}.\frac{5}{12}=-\frac{1}{4}\)
\(2)B=b\frac{5}{6}+b\frac{3}{4}-b\frac{1}{2}=b\left(\frac{5}{6}+\frac{3}{4}-\frac{1}{2}\right)=b\frac{13}{12}\)
Thay \(b=\frac{12}{13}\) vào B, ta đc: \(B=b\frac{13}{12}=\frac{12}{13}.\frac{13}{12}=1\)
Mình ko bít có đúng ko nên sai đừng trách mình nhé !
\(A=\frac{7^{2011}+1}{7^{2013}+1}\)
\(7^2.A=\frac{7^{2013}+49}{7^{2013}+1}=\frac{7^{2013}+1+48}{7^{2013}+1}=\)\(\frac{7^{2013}+1}{7^{2013}+1}+\frac{48}{7^{2013}+1}=1\frac{48}{7^{2013}+1}\)
\(B=\frac{7^{2013}+1}{7^{2015}+1}\)
\(7^2.B=\)\(=\frac{7^{2015}+49}{7^{2015}+1}=\)\(\frac{7^{2015}+1+48}{7^{2015}+1}=\)\(\frac{7^{2015}+1}{7^{2015}+1}+\frac{48}{7^{2015}+1}=1\frac{48}{7^{2015}+1}\)
\(Vì\) \(1\frac{48}{7^{2013}+1}>1\frac{48}{7^{2013}+1}\)\(\Rightarrow7^2.A>7^2.B\)\(\Rightarrow A>B\)
\(Vậy\) \(A>B\)
Bài 2 nè
ta xét B trước:
\(B=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+..\)\(.....+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}\)
=\(\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{3}+....+\frac{1}{2015}\right)-\)\(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}....+\frac{1}{2016}\right)\)
\(=\)\(\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+....+\frac{1}{2016}\right)-\)\(\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+....+\frac{1}{1008}\right)\)
\(=\frac{1}{1009}+\frac{1}{1010}+....+\frac{1}{2016}\)
vậy A:B\(=\frac{1}{1009}+\frac{1}{1010}+....+\frac{1}{2016}\)\(:\frac{1}{1009}+\frac{1}{1010}+....+\frac{1}{2016}\)
\(=1\)
\(N=\frac{4}{3}a-\left(\frac{1}{4}b+\frac{13}{12}b\right)\)
\(N=\frac{4}{3}a-\frac{4}{3}b\)
\(N=\frac{4}{3}\left(a-b\right)\)
\(N=\frac{4}{3}.\frac{3}{8}\)
\(N=\frac{1}{2}\)