Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sherlock Holmes ( / ˈ ʃ ɜːr l ɒ k ˈ h oʊ m z / ) là một thám tử hư cấu được tạo ra bởi tác giả người Anh Sir Arthur Conan Doyle . Tự giới thiệu mình là "thám tử tư vấn" trong các câu chuyện, Holmes được biết đến với khả năng quan sát, suy luận, khoa học pháp y và suy luận logic đến mức tuyệt vời, mà ông sử dụng khi điều tra các vụ án cho nhiều khách hàng, bao gồm cả Scotland Sân bãi .
Lần đầu tiên xuất hiện trên bản in trong cuốn A Study in Scarlet năm 1887 , nhân vật này trở nên nổi tiếng với loạt truyện ngắn đầu tiên trên Tạp chí The Strand , bắt đầu với " Một vụ bê bối ở Bohemia " năm 1891; những câu chuyện bổ sung xuất hiện từ đó cho đến năm 1927, cuối cùng tổng cộng có bốn tiểu thuyết và 56 truyện ngắn . Tất cả, trừ một [a] đều lấy bối cảnh thời đại Victoria hoặc Edward , giữa khoảng 1880 và 1914. Hầu hết được thuật lại bởi nhân vật của Holmes, bạn của Holmes và là người viết tiểu sử, Tiến sĩ John H. Watson , người thường đi cùng Holmes trong các cuộc điều tra và thường chia sẻ với nhau. với anh ấy tại địa chỉ 221B Baker Street, London, nơi nhiều câu chuyện bắt đầu.
Mặc dù không phải là thám tử hư cấu đầu tiên, Sherlock Holmes được cho là được biết đến nhiều nhất. [1] Đến những năm 1990, đã có hơn 25.000 tác phẩm chuyển thể sân khấu, phim, tác phẩm truyền hình và ấn phẩm có tên thám tử, [2] và Kỷ lục Guinness đã liệt kê ông là nhân vật văn học được khắc họa nhiều nhất trong lịch sử điện ảnh và truyền hình. [3] Sự nổi tiếng và nổi tiếng của Holmes đến mức nhiều người đã tin rằng anh ta không phải là một nhân vật hư cấu mà là một cá nhân có thật; [4] [5] [6] Nhiều hội văn học và người hâm mộ đã được thành lập dựa trên lý do này . Những độc giả cuồng nhiệt của các câu chuyện về Holmes đã giúp tạo ra một thực tiễn hiện đại của fandom .[7] Nhân vật và những câu chuyện đã có ảnh hưởng sâu sắc và lâu dài đến văn học bí ẩn và văn hóa đại chúng nói chung, với những câu chuyện gốc cũng như hàng nghìn tác giả khác ngoài Conan Doyle đã được chuyển thể thành sân khấu và kịch phát thanh, truyền hình, phim , trò chơi điện tử và các phương tiện khác trong hơn một trăm năm.
Nhan đề bài thơ gây ấn tượng độc đáo và gợi suy ngẫm cho người đọc:
● Nhan đề mang đề tài của bài thơ: Tiểu đội xe không kính.
● Tiểu đội là đơn vị cơ sở nhỏ nhất trong biên chế của quân đội ta. Tiểu đội xe có ý nghĩa trong lịch sử chiến tranh chống Mĩ từ năm 1965 – 1968, đội hình xe chủ yếu là tiểu đội do tình hình đường xá, cầu cống, hệ thống pháo cao xạ bảo vệ… chưa cho phép chạy xe với đội hình đông hơn. Sau này, chiến dịch phát triển, từ tiểu đội lên đại đội, tiểu đoàn, sư đoàn xe với hàng trăm chiếc, nên tiểu đội xe không kính trong bài thơ mang ý nghĩa khốc liệt của chiến tranh.
● Một cái tên trần trụi, không mĩ miều, hàm súc như bao nhan đề bài thơ khác, đối lập với quan niệm cái đẹp văn chương thuần túy. Cái đẹp với Phạm Tiến Duật là từ trong những diễn biến sôi động của cuộc sống mà ùa vào thơ.
● Tác giả thêm vào hai chữ bài thơ, là muốn thể hiện quan niệm thơ nói, thơ kể nhưng vẫn rất thơ. Chất thơ vút lên từ hiện thực, từ tâm hồn hào hoa lãng mạn, lạc quan yêu đời của người lính – tuổi trẻ Việt Nam giữa khói bom lửa đạn với đầy niềm tự hào, chiến đấu và chiến thắng.
Ý nghĩa nhan đề "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" là:
- Nhan đề "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" khá dài, tưởng như có chỗ thừa nhưng từ đó thu hút người đọc ở cái vẻ lạ, độc đáo của nó.
- Làm nổi bật hình ảnh toàn bài là những chiếc xe không kính, thể hiện sự gắn bó, am hiểu đời sống chiến tranh của tác giả.
- Hai chữ "bài thơ" cho thêm vào nhan đề trên cho thấy rõ hơn cách nhìn, cách khai thác hiện thực của tác giả và muốn nói về chất thơ của hiện thực khốc liệt thời chiến tranh, chất thơ của tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm, vượt lên thiếu thốn, gian khổ, hiểm nguy của thời chiến.
- Nhan đề trên góp phần làm nổi bật chủ đề của tác phẩm là khắc họa hình ảnh độc đáo của những chiếc xe không kính. Qua đó, tác giả khắc họa nổi bật hình ảnh những người lính lái xe Trường Sơn thời chống Mĩ với những phẩm chất tốt đẹp.
tham khảo:
Với tôi một đứa trẻ sinh ra trong thời chiến việc cảm nhận tình cảm gia đình khi đầy đủ các thành viên là điều không dễ dàng, tôi chỉ hình dung ra ba của mình qua những tấm hình chụp lúc xưa.
Má tôi kể khi tôi tròn 1 tuổi ba phải ra chiến trận, vì còn quá nhỏ nên không thể nhớ rõ ba. Suốt những năm tháng còn nhỏ tôi được sự chở che, nuôi dưỡng của má. Ngắm bức hình ba má rồi nghe những câu chuyện kể càng khiến tôi tự hào về ba của mình, một người chiến sĩ anh hùng.
Năm lên 8 ba tôi được đơn vị cho phép về thăm gia đình, khi nghe tin vui lòng tôi nôn nao, ngày nào cũng trông ngóng trông ba. Từ xa tôi thấy người đàn ông mặc áo lính đang đi về hướng tôi nhưng trên mặt ông ta lại có vết sẹo dài. Ông ta ôm chầm tôi mà nói “ba đây con”, quá bất ngờ tôi vội chạy về phía má nhưng má tôi lại vui sướng ôm người đàn ông đó và đối xử rất thân thiết. Người đàn ông đó ở trong nhà và luôn đối xử rất tốt với tôi nhưng ông ta đâu phải ba tôi, ba tôi không có vết sẹo dài trên mặt.
Có 1 hôm, tôi hất văng cái trứng cá vào mặt ông ta, lại đánh tôi một cái rồi quát: “Sao mày cứng đầu quá vậy hả?”. Bị đánh đau và uất ức tôi chạy khỏi bàn cơm, tôi chạy vội qua ngoại rồi kể lại chuyện ông ta đánh tôi, bà cười và kể lại cho tôi nghe về thời gian khốc liệt, tàn nhẫn của chiến tranh đã làm chia ly hạnh phúc nhiều gia đình, trong đó có nhà tôi. Tại chúng mà khuôn mặt của ba tôi có vết sẹo như vậy. Giờ đây tôi hiểu vì sao ba lại không giống như trong hình, trong lòng dâng lên sự hối hận vì đã đối xử không phải với ông.
Trước khi đi, ba hứa sau khi về sẽ làm cho tôi chiếc lược, tôi quệt nước mắt đồng ý và chào tạm biệt. Chiến tranh sinh ly tử biệt đâu ai biết rằng đó cũng là lần cuối tôi gặp ba. Trong một lần chiến đấu, ba bị bắn trọng thương và hi sinh. Bác Ba đồng đội của ba đã trao cho tôi kỉ vật chiếc lược ngà trên có khắc dòng chữ: “ Yêu nhớ tặng Thu con của ba”. Những dòng chữ yêu thương mà ba đã khắc lại gửi đến người con gái yêu quý, lòng tôi đau đớn và bật khóc thành tiếng.
● Từ “trái tim” được dùng theo nghĩa chuyển.
● Trái tim thay thế cho tất cả những thiếu thốn trên xe “không kính, không đèn, không mui”, hợp nhất với tinh thần, ý chí của người lính lái xe không gì có thể ngăn cản, tàn phá được.
● Xe được chạy bằng chính trái tim, xương máu của chiến sĩ, trái tim ấy là niềm tin, niềm lạc quan và sức mạnh chiến thắng. Những chiếc xe càng thêm độc đáo vì đó là những chiếc xe do ý chí, niềm tin sắt đá cầm lái.
● Hình ảnh trái tim được hiểu theo nghĩa ẩn dụ và hoán dụ: trái tim tượng trưng cho tâm hồn và phẩm chất của người chiến sĩ lái xe. Trái tim nồng cháy một lẽ cao đẹp thiêng liêng: tất cả vì miền Nam thân yêu, trái tim chứa đựng bản lĩnh, chất ngang tàng, lòng dũng cảm cùng tinh thần lạc quan vào ngày thống nhất.
● Trái tim trở thành nhãn tự toàn bài thơ, hội tụ tất cả vẻ đẹp của tinh thần, ý chí của người lính lái xe cũng như để lại cảm xúc sâu lắng trong lòng người đọc.
- Từ “trái tim” được dùng theo nghĩa chuyển.
- Trái tim thay thế cho tất cả những thiếu thốn trên xe “không kính, không đèn, không mui”, hợp nhất với tinh thần, ý chí của người lính lái xe không gì có thể ngăn cản, tàn phá được.
- Xe được chạy bằng chính trái tim, xương máu của chiến sĩ, trái tim ấy là niềm tin, niềm lạc quan và sức mạnh chiến thắng. Những chiếc xe càng thêm độc đáo vì đó là những chiếc xe do ý chí, niềm tin sắt đá cầm lái.
Hình ảnh trái tim được hiểu theo nghĩa ẩn dụ và hoán dụ: trái tim tượng trưng cho tâm hồn và phẩm chất của người chiến sĩ lái xe. Trái tim nồng cháy một lẽ cao đẹp thiêng liêng: tất cả vì miền Nam thân yêu, trái tim chứa đựng bản lĩnh, chất ngang tàng, lòng dũng cảm cùng tinh thần lạc quan vào ngày thống nhất.
- Trái tim trở thành nhãn tự toàn bài thơ, hội tụ tất cả vẻ đẹp của tinh thần, ý chí của người lính lái xe cũng như để lại cảm xúc sâu lắng trong lòng người đọc.
a: Hai câu thơ trích trong bài Đoàn Thuyền Đánh Cá
b: Tác giả là Huy Cận
Bài làm:
Hoa sen, một trong những biểu tượng truyền thống quan trọng của văn hóa và tôn giáo ở nhiều nước châu Á, không chỉ đơn giản là một loài hoa đẹp mắt mà còn mang trong mình một ý nghĩa sâu sắc .
Ý nghĩa của hoa sen đã được thể hiện qua nhiều khía cạnh. Ở Ấn Độ, hoa sen được coi là biểu tượng của sự thuần khiết và tinh thần cao quý. Trong đạo Phật, sen tượng trưng cho sự trỗi dậy từ bùn lầy, mọc lên trên mặt nước, biểu hiện sự giác ngộ và tiến bộ tinh thần của con người. Ngoài ra, hoa sen còn liên kết chặt chẽ với nền văn hóa Phật giáo và Ấn Độ cổ đại, làm cho nó trở thành một biểu tượng tôn thờ và tôn kính.
Lợi ích của hoa sen không chỉ giới hạn trong mảng tôn giáo và tâm linh mà còn có ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày. Hoa sen thường được sử dụng trong nghệ thuật trang trí và nhiều nghi lễ quan trọng. Nó cũng có giá trị dược liệu trong y học cổ truyền và hiện đại. Nước hoa sen được trích xuất từ hoa sen có tác dụng làm dịu da, giảm căng thẳng và tạo cảm giác thư giãn. Hạt sen cũng thường được sử dụng trong nấu ăn và là nguồn cung cấp dinh dưỡng quý báu.
Khép lại trang sách , hoa sen không chỉ là một loài hoa đẹp mắt mà còn là biểu tượng của tâm linh và văn hóa ở nhiều quốc gia châu Á. Sự tinh khiết, tinh thần cao quý và sự phát triển tinh thần của con người được thể hiện qua ý nghĩa và công dụng đa dạng của hoa sen trong cuộc sống hàng ngày.
Qua hình tượng đàn cá mập, tác giả muốn ám chỉ đến giới tư bản (mại bản) "cá mập" (như trong các giải nghĩa của từ điển) luôn cướp không thành quả lao động của người lao động chân chính. Đó là hiện thực của xã hội Mỹ lúc bấy giờ và cả ngày nay.