Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong vùng biển Việt Nam có khoảng 1.122km2 rạn san hô với khoảng 310 loài san hô đá và phân bố rộng khắp từ Bắc vào Nam, nhưng tập trung ở khu vực ven bờ biển miền Trung, vùng biển Hoàng Sa và Trường Sa. Theo tài liệu của Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam, khoảng 20% rạn có độ phủ san hô sống nghèo (độ phủ 0-25%), 60% thuộc loại thấp (26-50%), 17% còn tốt (51-75%) và chỉ có 3% rất tốt (dưới 75%). Sống gắn bó với các vùng rạn san hô là trên 2.000 loài sinh vật đáy và cá, trong đó có khoảng hơn 400 loài cá san hô và nhiều đặc hải sản. Đây là nguồn lợi sinh vật rất quí có thể khai thác hạn định để phục vụ mục đích phát triển của con người.
Các vùng rạn san hô còn có tiềm năng bảo tồn đa dạng sinh học và nguồn giống hải sản tự nhiên cho nghề khai thác và nuôi trồng hải sản trên biển. Ngoài ra, do nằm trong đới chuyển tiếp giữa lục địa và biển, nên ba hệ sinh thái tiêu biểu cho biển nhiệt đới là rừng ngập mặn, rạn san hô và cỏ biển có mối quan hệ mật thiết và tương hỗ cho nhau, tạo ra những “dây xích sinh thái” quan trọng trong biển và vùng ven bờ, mà một mắt xích trong số chúng bị tác động sẽ ảnh hưởng đến các mắt xích còn lại.
Trên thực tế, ít ai nghĩ đến việc phá rừng ngập mặn trên vùng triều ven biển lại có ảnh hưởng lớn đến nguồn lợi sinh vật trong rạn san hô và cỏ biển ở dưới biển sâu hơn. Mất các hệ sinh thái này, biển nước ta có nguy cơ sẽ trở thành “thuỷ mạc” không còn tôm cá nữa. Đó cũng là thông điệp mà các nhà môi trường và bảo tồn thiên nhiên nước ta đã cảnh báo.
Trong vùng biển Việt Nam có khoảng 1.122km2 rạn san hô với khoảng 310 loài san hô đá và phân bố rộng khắp từ Bắc vào Nam, nhưng tập trung ở khu vực ven bờ biển miền Trung, vùng biển Hoàng Sa và Trường Sa. Theo tài liệu của Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam, khoảng 20% rạn có độ phủ san hô sống nghèo (độ phủ 0-25%), 60% thuộc loại thấp (26-50%), 17% còn tốt (51-75%) và chỉ có 3% rất tốt (dưới 75%). Sống gắn bó với các vùng rạn san hô là trên 2.000 loài sinh vật đáy và cá, trong đó có khoảng hơn 400 loài cá san hô và nhiều đặc hải sản. Đây là nguồn lợi sinh vật rất quí có thể khai thác hạn định để phục vụ mục đích phát triển của con người.
Câu 1:
Giống nhau: đều có vỏ( biểu bì, thịt vỏ) và trụ giữa( Các bó mạch, ruột)
Khác nhau:
Rễ( miền hút):
Biểu bì có lông hút
Thịt vỏ không có diệp lục tố
Mạch gỗ xếp xen kẽ mạch rây thành một vòng
Thân non:
Biểu bì không có lông hút
Thịt vỏ có diệp lục tố
Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ
Câu 2:
- Lá gồm: cuống và phiến, trên phiến có nhiều gân lá
- Có 2 nhóm lá chính: lá đơn và lá kép
- Lá đơn: có cuống nằm ngay dưới chồi nách, mỗi cuống chỉ mang một phiến. Cả cuống và phiến rụng cùng lúc. ( Vd: lá bàng, lá cây dâu, lá mồng tơi,..)
-Lá kép: có cuống chính phân nhánh thành nhiều cuống con, mỗi cuống con chỉ mang 1 phiến( lá chét), chồi nách chỉ có ở cuống chính, không có ở cuống con. Thường thì lá chét rụng trước, cuống chính rụng sau. (Vd: lá hoa hồng, lá phượng,..)
Câu 3:
- Lá gồm: cuống và phiến, trên phiến có nhiều gân lá.
Phiến lá có màu lục, dạng bản dẹt hình dạng và kích thước khác nhau, là phận rộng nhất của lá giúp lá hứng được nhiều ánh sáng.
Có 3 kiểu gân lá: hình mạng, song song, hình cung
Có 2 nhóm lá chính: lá đơn và lá kép
- Lá trên các mấu thân xếp so le nhau giúp lá nhận được nhiều ánh sáng
Câu 4
- Nước + khí cac bô nic → *trên mũi tên là ánh sáng, dưới mũi tên là chất diệp lục* Tinh bột + khí ôxi
- Ý nghĩa của quang hợp: các chất hữu cơ và khí ôxi do quang hợp của cây xanh tạo thành cần cho sự sống của hầu hết tất cả các sinh vật trên sự sống này kể cả cong người
Câu 5:
Sơ đồ hô hấp:
- Các chất hữu cơ + Khí ôxi → Năng lượng + Khí cacbonic + Hơi nước
- Hô hấp có ý nghĩa quan trọng với cây vì hô hấp tạo ra năng lượng cần cho các hoạt động sống của cây.
Câu 6:
- Ngoài chức năng quang hợp, hô hấp, lá còn có chức năng thoát hơi giúp cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh sáng mặt trời
câu 2: lá gồm 3 bộ phận: cuống , gân, phiến.
Lá có 2 loại là lá đơn và lá kép:
Lá đơn: cuống lá nằm dưới chồi nách, mỗi cuống mang một phiến lá.
VD:mồng tơi,...
Lá kép : mang một cuống chính phân nhiều cuống con, mỗi cuống mang 1 phiến lá gọi là lá chét.
VD:hoa hồng,...
tham khảo
+ Cung cấp khí oxi cho con người, tạo bầu không khí trong lành, giảm tình trạng ô nhiễm môi trường. + Hạn chế hiện tượng lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất. + Bảo vệ và giữ mạch nước ngầm. + Cung cấp lương thực cho con người.
Câu 6:
- Nước + cacbonic (trong điều kiện có ánh sáng và diệp lục của lá) => tinh bột + oxi
- Khái niệm đơn giản về quang hợp: Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục và năng lượng ánh sáng mặt trời, sử dụng nước và khí cacbonic chế tạo ra tinh bột đông thời nhả khí oxy.
Ý nghĩa: Là nguồn duy nhất để tạo ra năng lượng nuôi sống tất cả sinh vật trên Trái Đất; bù đắp lại những chất hữu cơ đã tiêu hao trong quá trình sống; cân bằng khí CO2 và O2 trong không khí; quang hợp liên quan đến mọi hoạt động sống kinh tế của con người.
Có thể phân chia vai trò của quang hợp ra làm ba mảng chính:
Tổng hợp chất hữu cơ: thông qua quang hợp, cây xanh tạo ra nguồn chất hữu cơ là tinh bột là đường glucozo.
Tích luỹ năng lượng: mỗi năm, cây xanh tích lũy một nguồn năng lượng khổng lồ.
Điều hoà không khí: cây xanh khi quang hợp giúp điều hoà lượng hơi nước, CO2 và O2 trong không khí, góp phần điều hoà nhiệt độ không khí.
– Hô hấp là cây lấy khí ôxi để phân giải các chất hữu cơ, sản ra năng lượng cần cho các hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbônic và hơi nước.
– Hô hấp có ý nghĩa quan trọng là vì hô hấp sản ra năng lượng cần cho mọi hoạt động sống của cây.
- Tạo nên vẻ đẹp kì thú của biển nhiệt đới, làm cho cảnh quan thêm độc đáo ở đại dương
- San hô đỏ, san hô đen, san hô sường hươu... là nguyên liệu để trang trí và làm đồ trang sức
- Cung cấp nguyên liệu đá vôi cho xây dựng
- Hóa thạch san hô là vật chỉ thị quan trọng của các địa tầng trong nghiên cứu địa chất
- Là nơi cư trú cho một số loài động vật
Trong vùng biển Việt Nam có khoảng 1.122km2 rạn san hô với khoảng 310 loài san hô đá và phân bố rộng khắp từ Bắc vào Nam, nhưng tập trung ở khu vực ven bờ biển miền Trung, vùng biển Hoàng Sa và Trường Sa. Theo tài liệu của Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam, khoảng 20% rạn có độ phủ san hô sống nghèo (độ phủ 0-25%), 60% thuộc loại thấp (26-50%), 17% còn tốt (51-75%) và chỉ có 3% rất tốt (dưới 75%). Sống gắn bó với các vùng rạn san hô là trên 2.000 loài sinh vật đáy và cá, trong đó có khoảng hơn 400 loài cá san hô và nhiều đặc hải sản. Đây là nguồn lợi sinh vật rất quí có thể khai thác hạn định để phục vụ mục đích phát triển của con người.
Các vùng rạn san hô còn có tiềm năng bảo tồn đa dạng sinh học và nguồn giống hải sản tự nhiên cho nghề khai thác và nuôi trồng hải sản trên biển. Ngoài ra, do nằm trong đới chuyển tiếp giữa lục địa và biển, nên ba hệ sinh thái tiêu biểu cho biển nhiệt đới là rừng ngập mặn, rạn san hô và cỏ biển có mối quan hệ mật thiết và tương hỗ cho nhau, tạo ra những “dây xích sinh thái” quan trọng trong biển và vùng ven bờ, mà một mắt xích trong số chúng bị tác động sẽ ảnh hưởng đến các mắt xích còn lại.
Trên thực tế, ít ai nghĩ đến việc phá rừng ngập mặn trên vùng triều ven biển lại có ảnh hưởng lớn đến nguồn lợi sinh vật trong rạn san hô và cỏ biển ở dưới biển sâu hơn. Mất các hệ sinh thái này, biển nước ta có nguy cơ sẽ trở thành “thuỷ mạc” không còn tôm cá nữa. Đó cũng là thông điệp mà các nhà môi trường và bảo tồn thiên nhiên nước ta đã cảnh báo.