Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
số nu of gen là N=4080:3,4.2=2400
T+X=1200
T.X=5,25%N2
suy ra T=840 X=360
hoặc T=360 X=840
TH1: T=840, X=360 lk hidro là 2T+3X=2760;gen ĐB b có 2761lk hidro nên là ĐB thay thế 1 cặp A-T bằng G-X
mêm b có A=T=839,G=X=361
số lượng nu mt cung cấp cho 3 lần nhân đôi of Bb là
Amt=Tmt=(840+839).(23-1)=11753
Gmt=Xmt=(360+361).7=5047
TH2 T=360,X=840 lk hidro là 3240(loại)
Số nu của gen là (4080*2)/3.4 =2400 nu
Ta có a+b= 0.5
a*b=0.0525
=> a=0.35 b=0.15
Th1 A=T= 0.35*2400 =840 nu
G=X=0.15*2400=360 nu
=> số lk H là 840*2+360*3=2760( nhận)
Số lk H giảm 1 => Thay cặp G-X bằng A-T
=> A=T= 841 nu G=X= 359
Th2 A=T= 0.15*2400=360
G=X= 0.35= 840
=> số lk H 360*2+840*3=3240( loại)
Khi gen nhân đôi 3 lần số nu mt cung cấp là
A=T=(840+841)*7=11767 nu
G=X=(360+359)*7=5033 nu
Ta có A/G=5/7. 2A+3G=3906 → A =630. G=882. Số axit amin trong phân tử protein hoàn chỉnh do gen B tạo ra = [(630+882)/3] - 2 = 502.
Sau đột biến, gen b mất 3 cặp nu, số axit amin còn lại là 501.
Từ vị trí nu 12 tương ứng là axit amin thứ 3 (đã trừ axit amin mở đầu), đến vị trí nu 40 tương ứng là axit amin thứ 12.
Vậy có 10 axit amin đã bị thay đổi. Còn lại 491 axit amin giống nhau.
Thành phần axit amin của phân tu Protein do gen B va b mã hoá giống nhau ở 491 axit amin.
Ban sai roi nek
Mat 3 cap nu la mat 3 aa => chi con 499 aa
Cam on vi da lam bai
Câu 1:
- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật
Câu 2:
Đặc điểm chung:
- Thân mềm không phân đốt có vỏ đá vôi
- Có khoang áo.
- Hệ tiêu hóa phân hóa
- Cơ quan di chuyển thường đơn giản
Vai trò:
+ Làm thực phẩm cho con người
+ Nguyên liệu xuất khẩu
+ Làm thức ăn cho động vật
+ Làm sạch môi trường nước
+ Làm đồ trang trí, trang sức
+ Có ý nghĩa địa chất
+ Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán
+ Làm hại cây trồng
quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh trong quần thể là các đặc điểm thích nghi của sinh vật với môi trường sống, đảm bảo sự tồn tại và phát triển.
Vai trò thực tiễn:
* Có lợi:
- Làm thức ăn cho động vật nhỏ
- Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước.
- Có ý nghĩa về mặt địa chất.
* Có hại:
- Gây bệnh ở người và động vật.
- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.
thnks bn nha hs từ lâu r ms có bn trả lời n mk k cần nữa r bn ạ dù s thì cũng thanks bn nhìu nha