Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Một số ví dụ về sử dụng năng lượng điện:
- Điện năng chuyển thành cơ năng, nhiệt năng: Quạt điện, máy bơm nước.
- Điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng và quang năng: Nồi cơm điện, bàn là, đèn LED, đèn dây tóc.
b) Tác dụng của dòng điện:
- Điện năng chuyển thành cơ năng, nhiệt năng: Tác dụng nhiệt.
- Điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng và quang năng: Tác dụng nhiệt, tác dụng quang.
- Khi rơ-le đóng công tắc mạch ở vị trí 1: Dòng điện từ cực dương qua công tắc đến bóng đèn Đ1 rồi trở về cực âm. Lúc này Đ1 sáng, Đ2 tắt.
- Khi rơ-le đóng công tắc mạch ở vị trí 2: Dòng điện từ cực dương qua công tắc đến bóng đèn Đ2 rồi trở về cực âm. Lúc này Đ2 sáng, Đ1 tắt.
Tham khảo!
Ví dụ ứng dụng tác dụng phát sáng của dòng điện trong thực tế:
- Làm sáng bóng đèn bút thử điện để nhận biết có điện hay không.
- Làm đèn đi - ốt phát quang (đèn LED) trong các dụng cụ như ra - đi – ô, máy tính, điện thoại, …
- Làm đèn ống phát sáng: Có chất bột phát quang phủ bên trong thành ống. Khi dòng điện chạy qua, chất bột này phát sáng nên đèn nóng lên rất ít.
Tham khảo!
Trong đời sống có nhiều thiết bị ứng dụng tác dụng nhiệt của dòng điện như:
+ Bàn là: sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện để làm nóng dụng cụ là dễ dàng làm phẳng quần áo.
+ Đèn sợi đốt: sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện để làm nóng dây tóc làm dây tóc phát sáng.
+ Quạt sưởi: sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện để làm nóng không khí.
+ Ấm điện: sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện để làm nóng nước.
Ví dụ về giác mút trong thực tế: Giác mút treo tường, Giác mút giữa mặt kính và chân bàn, giác mút thanh thông bồn cầu, giác mút trong các máy xung điện,...
Hoạt động của giác mút:
Ta ấn giác mút trên một bề mặt bất kỳ, lượng không khí bên trong của giác bị đẩy ra bên ngoài.
Mặt trong của giác bị triệt tiêu áp lực, tạo thành không gian chân không. Tuy nhiên, bên ngoài núm cao su này vẫn có một áp lực nhất định, gây ra sự chênh lệch áp suất bên trong và bên ngoài giác. Từ đó khiến cho núm hút và dính chặt hơn lên bề mặt.
Khi ta kéo núm ra, không khí tràn vào lấp đầy không gian chân không của giác, gây ra tiếng “bật” có thể nghe thấy được.
Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát là hiện tượng xảy ra khi hai vật cọ xát với nhau, gây ra sự chuyển động của các electron giữa hai vật, dẫn đến sự tích tụ hoặc mất điện tích trên các vật. Dưới đây là một số ví dụ về hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế:
1. Khi bạn chải tóc bằng lược nhựa, tóc của bạn có thể trở nên điện dương. Điều này xảy ra do sự cọ xát giữa lược và tóc, khiến các electron trên tóc chuyển từ tóc sang lược. Do đó, tóc tích tụ điện dương.
2. Khi bạn cọ xát một cây bút viết nhựa với tấm giấy, cây bút có thể trở nên điện âm. Sự cọ xát giữa bút và giấy gây ra sự chuyển động của electron từ giấy sang bút, dẫn đến tích tụ điện âm trên bút.
3. Trong môi trường khô hanh, khi bạn cởi áo len, áo của bạn có thể tạo ra điện tĩnh. Sự cọ xát giữa áo len và da của bạn gây ra sự chuyển động của electron, dẫn đến tích tụ điện trên áo len.
4. Khi bạn chà tay vào một chiếc cửa kính, bạn có thể cảm nhận được sự giật điện nhỏ. Điều này xảy ra do sự cọ xát giữa tay và kính, khiến các electron chuyển từ kính sang tay, dẫn đến tích tụ điện trên tay và tạo ra sự giật điện nhỏ.
5. Trong các máy xếp hình điện tử, sự cọ xát giữa các bộ phận nhựa và kim loại có thể tạo ra điện tĩnh. Điện tĩnh này có thể gây ra các hiện tượng như sự cháy chập, tĩnh điện và gây hỏng các linh kiện điện tử.
Tham khảo!
- Bóng đèn sáng khi có dòng điện chạy
- Nồi cơm điện hoạt động khi cắm hai đầu dây vào mạng điện
- Quạt điện quay khi có dòng điện