Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trong các di chỉ, mộ cổ thuộc thế kỉ I - VI, chúng ta đã tìm được nhiều đồ sắt. ... Đến thế kỉ III, nhân dân ven biển đã dùng lưới sắt để khai thác san hô, ... kĩ thuật trồng cam rất đặc biệt của người châu Giao : để chống sâu ... Đ i h i VIII, chiến lợc phát triển kinh tế xà h i 1991 - 2000, Đ i h i IX ... trong sự nghiệp ...
-Bóng Bác cao lồng lộng
-Âms hơn ngọn lửa hồng
-Anh đội viên nhìn Bác
-Bác nhìn ngọn lửa hồng
-người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
-Ngọn lửa là hình ảnh thự,tự tay Bác đốt lên\(\rightarrow\)Sưởi ấm cho các chú bộ đội
-Ngọn lửa phản chiếu hình ảnh Bác\(\rightarrow\)sự cảm nhận tuyệt đẹp của anh đội viên về Bác
\(\rightarrow\)Cử chỉ chăm sóc ân cần,chu đáo của Bác thể hiện tình cảm ấm áp của người Cha
\(\rightarrow\) Rất gần gũi,đời thường \(\Rightarrow\)cao cả thiêng liêng tạo niềm tin,sức mạnh cho anh đội viên làm anh giảm bớt đi nỗi lo lắng\(\Rightarrow\) ngọn lửa của lòng nhân ái được tỏa sáng từ Bác
\(\Rightarrow\)Khắc họa ình tượng vĩ đại về Bác
Cuộc sống của Người tinh khôn ở buổi ban đầu tuy có khá hơn so với Người tối cổ song họ cũng chỉ mới biết dùng đá để chế tạo công cụ lao động. Công cụ đá, dù được cải tiến không ngừng, không thể đem lại năng suất lao động cao được. Mãi đến khoảng thiên niên kỉ thứ IV TCN, con người mới phát hiện ra kim loại và dùng kim loại để chế tạo công cụ. Nhờ công cụ bằng kim loại, con người có thể khai phá đất hoang, tăng diện tích trồng trọt, có thể xẻ gỗ đóng thuyền, xẻ đá làm nhà.
Người ta có thể làm ra một lượng sản phẩm không chỉ đủ nuôi sống mình mà còn dư thừa. Một số người, do có khả năng lao động hoặc do chiếm đoạt một phần của cải dư thừa của người khác, đã ngày càng trở nên giàu có. Những người trong thị tộc giờ đây không thể cùng làm chung, hương chung. Xã hội nguyên thủy dần dần tan rã, nhường chỗ cho xã hội có giai cấp.
-Sao khi phát hiện ra kim loại khoảng 4000 năm TCN và chế tạo ra công cụ lao động sản phẩm ngày càng nhiều
-Do sản phẩm lao động dư thừa tạo ra càng nhiểu dẫn đến xung đột sự tranh giành quyển lợi giữa các Thị Tộc từ đó xã hội ngyên thủy tan rã nhường chỗ cho xã hội giai cấp
1.
a. Khí hậu:- Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn đới;+ Ven biển Tây Âu và phía bắc Tây Âu: KH ôn đới hải dương.+ Vùng Trung và Đông Âu, phía đông dãy Xcan-di-na-vi: KH ôn đới lục địa.- Phía Nam ven biển Địa Trung Hải: KH địa trung hải.- Một phần diện tích nhỏ phía Bắc có khí hậu hàn đới.* Phía tây châu Âu ấm áp và mưa nhiều hơn phía đông do dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới đưa hơi ấm, ẩm vào đất liền nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu bờ tây. Vào sâu nội địa phía đông ảnh hưởng của biển và gió Tây ôn đới yếu dần.b . Sông ngòi:- Mạng lưới dày đặc, lượng nước dồi dào.- Các sông đổ ra Bắc Băng Dương thường đóng băng dài trong mùa đông, nhất là vùng cửa sông.- Một số sông lớn, quan trọng: Von-ga, Đa-nuyp, Rai-nơ, Đni-ep.c. Thực vật:T hãm thực vật thay đổi từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa: (Mối quan hệ giữa khí hậu và sự phân bố thực vật)+ Ven biển Tây Âu có khí hậu ôn đới Hải dương: Rừng lá rộng (sồi, dẻ...)+ Vùng nội địa có khí hậu ôn đới lục địa: Rừng lá kim (thông, tùng...)+ Ven biển Địa Trung Hải có khí hậu địa trung hải: Rừng lá cứng.+ Phía Đông Nam có khí hậu cận nhiệt, ôn đới lục địa: Thảo nguyên.2. Đặc điểm môi trường ôn đới lục địa:- Phân bố: Khu vực Đông Âu.- Khí hậu: Đông lạnh, khô, có tuyết rơi; hè nóng có mưa, biên độ nhiệt trong năm lớn, lượng mưa giảm dưới 500mm.- Sông ngòi: Nhiều nước vào mùa xuân, hè; mùa đông đóng băng.- Thực vật: Thay đổi từ Bắc – Nam: đồng rêu -> rừng lá kim -> rừng hỗn giao -> rừng lá rộng -> thảo nguyên -> nửa hoang mạc; rừng lá kim và thảo nguyên chiếm ưu thế.Đặc điểm môi trường địa trung hải:- Phân bố: Nam Âu - ven Địa Trung Hải.- Khí hậu: Mùa đông không lạnh, có mưa nhiều; mùa hè nóng, khô.- Sông ngòi: Ngắn, dốc, nhiều nước vào mùa thu, đông. Mùa hạ ít nước.- Thực vật: Rừng thưa với cây lá cứng và cây bụi gai phát triển quanh năm.3. - Là nơi tiến hành công nghiệp hoá sớm nhất thế giới.- Nhiều sản phẩm công nghiệp nổi tiếng, chất lượng cao.
- Các ngành công nghiệp được chú trọng phát triển: luyện kim, chế tạo máy, hoá chất, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng,...
- Sản xuất được phân bố khá tập trung.
- Những năm 80 của thế kỉ XX, nhiều ngành công nghiệp truyền thống đã giảm sút.
- Nhiều ngành công nghiệp mới, trang bị hiện đại được xây dựng ở các trung tâm công nghệ cao. Các ngành công nghiệp mũi nhọn như điện tử, cơ khí chính xác và tự động hóa, công nghiệp hàng không.ị.Nhờ liên kết với các viện nghiên cứu và các trường đại học, có sự hợp tác rộng rãi giữa các nước nên năng suất và chất lượng sản phẩm được nâng cao, sản phẩm luôn thay đổi với yêu cầu thị trường.4. Đặc điểm tự nhiên của khu vực Bắc Âu: Địa hình băng hà cổ rất phổ biến trên bán đảo Xcăn-đi-na-vi bờ biển dạng fio (Nauy); hồ, đầm (Phần Lan); Aixơlen có nhiều núi lửa và suối nước nóng.* Có sự khác biệt về khí hậu giữa phía tây và phía đông dãy Xcan-đi-na-vi do :- Dãy Xcan-đi-na-vi chạy theo hướng Đông Bắc-Tây Nam đã ngăn chặn ảnh hưởng của gió tây ôn đới và dòng biển nóng bắc Đại Tây dương, làm cho khí hậu phía tây dãy Xcan-đi-na-vi ấm và ẩm hơn phía đông.5. Sự phát triển kinh tế của Bắc Âu:– Các nước Bắc Âu có mức sống cao dựa trên cơ sở khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí để phát triển kinh tế đạt hiệu quả.– Ba thế mạnh của các nước Bắc Âu là biển, rừng, thuỷ điện.6. - Đặc điểm địa hình của khu vực Tây và Trung Âu: Khu vực Tây và Trung Âu gồm ba miền địa hình miền đồng bằng ở phía Bắc, miền núi già ở giữa và miền núi trẻ ở phía Nam.7. Đặc điểm sự phát triển công nghiệp của Tây và Trung Âu:- Có nhiều cường quốc công nghiệp hàng đầu thế giới: Anh, Pháp, Đức.- Nhiều ngành công nghiệp hiện đại (cơ khí chính xác, điện tử..) và truyền thống (dệt, luyện kim, may mặc, hàng tiêu dùng...).- Nhiều vùng công nghiệp nổi tiếng thế giới: Rua,...à Nền công nghiệp phát triển đa dạng, năng suất cao nhất châu Âu.- Nhiều hải cảng lớn quan trọng nhưa Rốt-téc-đam,...
đây nhé
1 uống bia rượu
2 lái xe lạng lách
3 đi hàng 3 ,4
4 vừa đi vừa nghe nhạc
5 đi xe với tốc độ
6 chở quá số người
7 chở hàng cồng kènh
Đặt dấu chấm than ở câu 2: Động Phong Nha thật đúng là "Đệ nhất kì quan" của ta!
Chúc bạn học tốt!
em rất biết ơn những anh hùng , liệt sĩ - những người đã hi sinh để dân tộc đc độc lập tự. Những ng có công với dân tộc , đất nước ; các ah tuy đã hi sinh nhưng hồn còn sống mãi với đất nước, với từng mảnh đất quê hương , nơi các ah chảy từng dòng máu đỏ để bảo vệ. Những hình ảnh các ah đã oanh liệt xông pha ra trận sẽ còn đc giữ mãi để các thế hệ sau tiếp nối và gìn giữ đất nước. Em sẽ cố gắng học tập thật tốt để trở thành một công dân có ích cho xã hội .
MÌNH VÍT ĐC NHIU ĐÓA THOY THIẾU J BỔ SUNG THÊM NHÁ
Khắc ghi, đền đáp công ơn liệt sĩ, thương binh, người có công với cách mạng, lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng căn dặn: “Máu đào của các liệt sĩ ấy đã làm cho lá cờ cách mạng thêm đỏ chói. Sự hy sinh anh dũng của các liệt sĩ đã chuẩn bị cho đất nước ta nở hoa độc lập, kết quả tự do. Nhân dân ta đời đời ghi nhớ công ơn các liệt sĩ...” (1). “Thương binh là những người đã hy sinh gia đình, hy sinh xương máu để bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ đồng bào. Vì lợi ích của Tổ quốc, của đồng bào, mà các đồng chí chịu ốm yếu, què quặt. Vì vậy Tổ quốc, đồng bào phải biết ơn, phải giúp đỡ những người con anh dũng ấy” (2).
Cùng với các lực lượng cách mạng và toàn thể nhân dân, Công an nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ kính yêu, trong suốt chiều dài lịch sử gần 72 năm qua luôn sẵn sàng chiến đấu, anh dũng hy sinh vì sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Trải qua các giai đoạn cách mạng theo suốt chiều dài lịch sử của đất nước cho đến hôm nay, trong số hàng triệu liệt sĩ, thương binh - những người con ưu tú của dân tộc đã anh dũng hy sinh thân mình, hy sinh một phần xương máu, sức lực vì nhân dân, vì Đảng, vì Tổ quốc, có hơn 14.700 liệt sĩ Công an nhân dân, trong đó có hơn 3.600 đồng chí hy sinh trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, 9.700 chiến sĩ hy sinh trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước; hơn 4.200 thương binh, 2.300 bệnh binh, hơn 670 người tham gia kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học và hàng nghìn liệt sĩ đến nay vẫn chưa xác định được thông tin, chưa tìm thấy hài cốt.
Không chỉ trong bom đạn của chiến tranh, trong chiến đấu với giặc ngoại xâm, mà kể từ khi đất nước thống nhất, bước sang giai đoạn cách mạng mới, máu của các chiến sĩ Công an nhân dân vẫn đổ, đã có hàng nghìn liệt sĩ, thương binh Công an nhân dân hy sinh, bị thương tích trong cuộc đấu tranh bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội, phòng, chống tội phạm, vì bình yên cuộc sống, vì hạnh phúc của nhân dân. Vì lẽ đó, mỗi cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân hôm nay luôn thấu hiểu, chia sẻ, biết ơn sâu sắc những cống hiến, hy sinh, mất mát của các liệt sĩ, thương binh cho khát vọng độc lập, tự do và chủ nghĩa xã hội của dân tộc.
Chăm sóc thương binh, gia đình liệt sĩ, người có công với cách mạng là tình cảm thiêng liêng, cao quý và trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, kết tinh của truyền thống và đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, “ăn quả nhớ người trồng cây” từ ngàn đời nay của nhân dân ta, là cội nguồn sức mạnh đại đoàn kết dân tộc trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước. Trong những năm qua, Đảng ủy Công an T.Ư, lãnh đạo Bộ Công an, lãnh đạo, chỉ huy công an các đơn vị, địa phương và toàn thể cán bộ, chiến sĩ đã luôn quan tâm, chú trọng công tác đền ơn, đáp nghĩa, ưu đãi người có công với cách mạng. Cùng với toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, các bộ, ban, ngành, đoàn thể, địa phương, bằng những nghĩa cử, hành động, việc làm thiết thực, lực lượng công an đã không ngừng phát huy tinh thần đoàn kết, tương thân, tương ái, giúp đỡ các gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người có công với cách mạng, coi đó là một trong những nhiệm vụ quan trọng của công an các đơn vị, địa phương và mỗi cán bộ, chiến sĩ công an.
Để hun đúc và làm giàu thêm truyền thống đạo lý tốt đẹp ấy, công an các đơn vị, địa phương luôn chú trọng công tác tuyên truyền, giáo dục, bồi dưỡng cho thế hệ trẻ, cán bộ, chiến sĩ về truyền thống cách mạng, lòng yêu nước và những tình cảm tốt đẹp, tri ân những hy sinh, cống hiến của lớp lớp thế hệ cha anh. Xây dựng, tổ chức nhiều chuyên trang, chuyên mục, phim tài liệu, phóng sự truyền hình và bài viết trên các báo, đài phục vụ tuyên truyền, phổ biến tới đông đảo quần chúng nhân dân về công tác chăm sóc thương binh, gia đình liệt sĩ, người có công với cách mạng; tôn vinh những tấm gương dũng cảm chiến đấu, hy sinh cho sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, gương cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân trong đấu tranh phòng, chống tội phạm, vì cuộc sống bình yên của nhân dân. Đồng thời, thiết thực tuyên truyền thông qua việc tổ chức các hội nghị sơ kết, tổng kết, biểu dương thương binh, thân nhân liệt sĩ, người có công với cách mạng và tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong công tác đền ơn đáp nghĩa; thăm hỏi, gặp mặt, tặng quà Bà mẹ Việt Nam Anh hùng; dâng hương tại các nghĩa trang liệt sĩ, các khu di tích Nha Công an T.Ư, Ban An ninh T.Ư Cục miền nam, An ninh khu V, IX… vào những dịp lễ, Tết, đặc biệt là Ngày Thương binh, liệt sĩ (27-7).
Công tác tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ, quản lý, chăm sóc phần mộ liệt sĩ, nghĩa trang, đài tưởng niệm, bia ghi tên liệt sĩ Công an nhân dân được quan tâm thường xuyên. Đến nay, vượt qua nhiều khó khăn, Bộ Công an đã quy tập được hơn 600 hài cốt liệt sĩ ở nhiều chiến trường khác nhau ở trong nước và trên đất nước bạn. Thực hiện nghiêm túc, hiệu quả chế độ chi trả trợ cấp thương tật một lần đối với các trường hợp cán bộ, chiến sĩ công an bị thương trong khi làm nhiệm vụ và chế độ, chính sách đối với Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân. Quá trình rà soát, công an các đơn vị, địa phương đã thẩm định và xác nhận 41 trường hợp hoạt động cách mạng trước ngày 1-1-1945 đến Ngày khởi nghĩa Tháng Tám (năm 1945); lập hồ sơ đề nghị các cấp thẩm quyền cấp bằng “Tổ quốc ghi công” đối với 115 liệt sĩ Công an nhân dân; xác nhận thương binh đối với 809 trường hợp; thẩm định hồ sơ và xác nhận bệnh binh đối với 39 trường hợp; phong tặng, truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân đối với 65 trường hợp…
Tổ chức có hiệu quả các chương trình, hoạt động gây quỹ từ thiện như: quỹ phòng, chống thiên tai; quỹ đền ơn đáp nghĩa, xóa đói, giảm nghèo; quỹ nghĩa tình đồng đội Công an nhân dân… Công an các đơn vị, địa phương đã huy động sự ủng hộ, đóng góp to lớn của đông đảo cán bộ, chiến sĩ và nhà hảo tâm để cùng với nguồn ngân sách của Nhà nước, Bộ Công an góp phần thiết thực phục vụ hoạt động từ thiện, nhân đạo và các phong trào “đền ơn đáp nghĩa”, chăm sóc thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ, người có công với cách mạng như: phụng dưỡng Bà mẹ Việt Nam Anh hùng; nhận “đỡ đầu”, hỗ trợ các con thương binh, liệt sĩ có hoàn cảnh khó khăn; tặng sổ tiết kiệm tình nghĩa, nhà tình nghĩa; xây trường học tặng nhân dân vùng chiến khu, vùng căn cứ cách mạng, vùng sâu, vùng xa; thăm hỏi, động viên, hỗ trợ cán bộ, chiến sĩ, nhân dân các tỉnh bị thiệt hại do thiên tai gây ra...
Đến nay, công an các đơn vị, địa phương đã nhận phụng dưỡng suốt đời 314 Bà mẹ Việt Nam Anh hùng; lập, tặng người có công với cách mạng hơn 1.800 sổ tiết kiệm với tổng số tiền hơn 1,3 tỷ đồng. Đáng chú ý từ năm 2007 đến nay, quỹ Nghĩa tình đồng đội Công an nhân dân đã hỗ trợ kinh phí xây dựng và sửa chữa nhà tình nghĩa cho 1.863 trường hợp với tổng kinh phí hàng trăm tỷ đồng; thực hiện trợ cấp hằng tháng cho con liệt sĩ, con thương binh nặng đang đi học và con cán bộ công an bị di chứng do nhiễm chất độc hóa học với tổng kinh phí hàng tỷ đồng/năm.
Bên cạnh đó, Bộ Công an đầu tư xây dựng, mở rộng, nâng cấp nhiều khu di tích của lực lượng Công an nhân dân với quy mô, tầm vóc quốc gia, mang ý nghĩa giáo dục chính trị, truyền thống sâu sắc cho cán bộ, chiến sĩ và nhân dân như: Khu di tích Nha Công an T.Ư (Tuyên Quang); Khu di tích An ninh T.Ư Cục miền nam (Tây Ninh); Khu di tích An ninh khu V (Quảng Nam); Khu di tích Hòn đá Bạc (Cà Mau); Nghĩa trang liệt sĩ, bia tưởng niệm các liệt sĩ Ban An ninh T.Ư Cục miền nam (Tây Ninh); Khu di tích Ban An ninh khu IX (Kiên Giang)…
Ngoài ra, Bộ Công an hỗ trợ kinh phí sửa chữa, nâng cấp các công trình lịch sử, văn hóa, khu di tích, đài tưởng niệm và nhiều hoạt động tình nghĩa khác như: sửa chữa, nâng cấp Nghĩa trang liệt sĩ Trà My (Quảng Nam); xây dựng Nhà văn hóa đa năng tặng quân và dân huyện đảo Trường Sa; xây dựng trường Trung học cơ sở tại huyện Sơn Dương (Tuyên Quang)…
Có thể thấy rằng, công tác chăm lo thương binh, gia đình liệt sĩ, người có công với cách mạng của lực lượng Công an nhân dân thời gian qua đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, có ý nghĩa to lớn cùng với toàn xã hội chung tay xoa dịu nỗi đau, hy sinh, mất mát và tri ân những công lao, cống hiến của các thế hệ cha anh cho nền độc lập, tự do, hòa bình, phát triển của đất nước. Do đó, thời gian tới, để phát huy những kết quả đã đạt được, công an các đơn vị, địa phương cần tiếp tục quán triệt, triển khai thực hiện hiệu quả Chỉ thị số 21/CT-TTg ngày 22-5-2017 của Thủ tướng Chính phủ về Tiếp tục tăng cường công tác chăm sóc người có công với cách mạng, thiết thực kỷ niệm 70 năm Ngày Thương binh, liệt sĩ (27-7-1947 - 27-7-2017), các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác thương binh, liệt sĩ, người có công với cách mạng, gắn liền và phục vụ thực hiện thắng lợi chính sách hậu phương Công an nhân dân.
Nâng cao hơn nữa nhận thức, trách nhiệm của cấp ủy, lãnh đạo các đơn vị và cán bộ, chiến sĩ trong thực hiện chính sách ưu đãi đối với người có công với cách mạng. Phát động rộng rãi và tổ chức có hiệu quả, thiết thực phong trào “đền ơn đáp nghĩa” trong Công an nhân dân. Biểu dương, nhân rộng các mô hình, điển hình tiên tiến có thành tích xuất sắc trong các hoạt động đền ơn đáp nghĩa, công tác xã hội, từ thiện; động viên, khích lệ các tập thể, cá nhân và các nhà hảo tâm tích cực đóng góp, tham gia xây dựng các quỹ từ thiện, nhân đạo góp phần từng bước xã hội hóa công tác chăm sóc thương binh, tri ân liệt sĩ, người có công với cách mạng, làm cho các hoạt động này ngày càng trở nên thường xuyên, ý nghĩa, thiết thực hơn, trở thành nét đẹp văn hóa ăn sâu, bám rễ trong nhận thức, tư tưởng, hành động của mỗi cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân và toàn xã hội.
Phối hợp hiệu quả với các cơ quan chức năng tiến hành rà soát, tháo gỡ, giải quyết dứt điểm hồ sơ đề nghị xác nhận người có công với cách mạng trong Công an nhân dân còn tồn đọng, vướng mắc; xác minh thông tin liên quan đến người tham gia cách mạng bị mất tin, mất tích, lý lịch nhân thân trong quá trình xác lập hồ sơ đề nghị công nhận người có công với cách mạng… Quan tâm phối hợp chặt chẽ hơn nữa với các lực lượng chức năng của Bộ Quốc phòng, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, với các địa phương trao đổi thông tin, tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ, xác định hài cốt liệt sĩ còn thiếu thông tin. Chú trọng rà soát, đề xuất, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về ưu đãi người có công với cách mạng bảo đảm người có công phải được thụ hưởng các chế độ ưu đãi về vật chất, tinh thần của Nhà nước và xã hội.
kham khảo
Khu di tích Cổ Loa thuộc xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội, cách trung tâm thủ đô khoảng 18 km về phía bắc. Nơi đây từng là kinh đô của nhà nước Âu Lạc thời An Dương Vương (thế kỷ thứ III trước Công nguyên) và của nhà nước Vạn Xuân, thời Ngô Quyền (thế kỷ X sau Công nguyên). Vào thời Âu Lạc, Cổ Loa nằm vào vị trí đỉnh của tam giác châu thổ sông Hồng và là nơi giao lưu quan trọng của đường thủy và đường bộ. Từ đây có thể kiểm soát được cả vùng đồng bằng lẫn vùng sơn địa. Từ thời đó, khi xây thành, người Việt cổ đã biết lợi dụng địa hình tự nhiên, tận dụng chiều cao của các đồi, gò, đắp thêm đất cao hơn để xây nên hai bức tường thành phía ngoài. Chất liệu chủ yếu dùng để xây thành là đất, rồi thêm đá và gốm vỡ. Xen giữa đất đá là những lớp gốm được rải dày mỏng khác nhau, nhiều nhất là ở chân thành và rìa thành để chống sạt lở. Thành Cổ Loa được các nhà khảo cổ học đánh giá là "tòa thành cổ nhất, quy mô lớn vào bậc nhất, cấu trúc cũng thuộc loại độc đáo nhất trong lịch sử xây dựng thành lũy của người Việt cổ". Trải qua hàng ngàn năm, ngày nay, Cổ Loa trở thành một di sản văn hóa, một bằng chứng về sự sáng tạo về trình độ kỹ thuật cũng như văn hóa của người Việt cổ. Các dấu tích còn lại như đá kè chân thành, gốm rải rìa thành, hào nước quanh co, ụ lũy phức tạp, hỏa mai chắc chắn và nhất là địa hình hiểm trở ngoằn ngoèo... tất cả làm nên nghệ thuật kiến trúc và văn hóa đặc sắc thời An Dương Vương. hành Cổ Loa được các nhà khảo cổ học đánh giá là "tòa thành cổ nhất, quy mô lớn vào bậc nhất, cấu trúc độc đáo nhất trong lịch sử xây dựng thành lũy của người Việt cổ". Cổ Loa gồm chín vòng hình xoáy trôn ốc (nên còn gọi là Loa thành) , bên ngoài có hào sâu bao bọc. Song, dấu tích còn lại hiện nay chỉ có ba vòng thành: thành Nội, thành Trung và thành Ngoại. Cả ba lớp thành được nối liền bằng một cửa lớn gọi là Loa Khẩu ở phía Đông Nam. Ngoài ra, mỗi vòng thành đều có hào nước bao quanh bên ngoài. Hào rộng trung bình từ 10m đến 30m. Các vòng hào đều thông với nhau và thông với sông Hoàng. Điều đặc biệt của người xưa khi xây dựng thành Cổ Loa là đã tạo nên sự kết hợp khéo léo của sông, hào và tường thành, không mang hình dạng nhất định. Vì vậy, nếu không am tường, những kẻ lạ khi đột nhập vào thành sẽ như đi lạc vào một mê cung. Vì lẽ đó, thành Cổ Loa được đánh giá là một khu quân sự hoàn hảo, vừa thuận lợi khi tấn công, vừa vững chắc khi phòng thủ.
Chúc bạn học tốt.
hu di tích Cổ Loa rộng 500ha, nằm trên địa phận 3 xã Cổ Loa, Dục Tú và Việt Hùng thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội. Từ khu vực trung tâm Hà Nội, bạn đi qua cầu Chương Dương, qua cầu Đuống rồi đi theo quốc lộ 3 thêm 15km nữa là đến di tích thành Cổ Loa. Bạn cũng có thể bắt tuyến xe buýt 46 hoặc 15 nếu không có điều kiện đi xe máy.
Thành Trong được xem là chỗ ở cũng là nơi đặt đền thờ của vua An Dương Vương, phía trước là một hồ nước lớn có giếng Ngọc ở bên trong. Theo truyền thuyết, Trọng Thuỷ đã tự vẫn tại đây. Trong đền còn rất nhiều di vật chỉ mới được đúc từ sau thế kỉ XVII như tượng An Dương Vương, chạm khắc rồng, ngựa và nhiều di vật