Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Dữ trữ thức ăn ở dạng khô bằng nguồn nhiệt từ Mặt Trời hoặc sấy bằng điện, bằng than… (Phơi rơm, ngô, thóc, sắn khoai lang)
– Dữ trữ thức ăn ở dạnh nhiều nước như ủ xanh thức ăn. (Ủ xanh rau).
*Phương pháp phơi khô:
-Ưu điểm: Làm giảm lượng nước để ngăn chặn sự hoạt động của vi khuẩn. Nhờ cách này người ta có thể bảo quản được thóc, lạc, ngô và rất nhiều nông sản khác quanh năm. Hơn nữa, phương pháp phơi khô cũng dễ thực hiện và ít tốn kém.
-Nhược điểm: Làm hại các vitamin có trong thực phẩm, phương pháp này cũng không áp dụng được cho nhiều loại.
xin lỗi mk ko bt phương pháp còn lại
- Có nhiều cách chế biến thức ăn vật nuôi như cắt ngắn, nghiền nhỏ, rang, hấp, nấu chín, đường hóa, kiềm hóa, ủ lên men và tạc thành thức ăn hỗn hợp.
- Thức ăn vật nuôi thường được dự trữ bằng phương pháp làm khô hoặc
Tham khảo
Mục đích :nhằm làm tăng mùi vị tăng tính ngon miệng để vật nuôi thích ăn ,ăn tthật nhiêù để dễ tiêu hóa ,làm giảm bớt khối lượng ,giảm độ thô cứng và khử bỏ chất độc hại
Vd :làm chín hật đậu tương sẽ giúp cho vật nuôi tiêu hóa tốt hơn, thức ăn nhiều tinh bột đem ủ với men rượu sẽ tạo ra mùi thơm ,vật nuôi ăn ngon miệng hơn
Tham khảo:
Chế biến thức ăn:
+ Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.
+ Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.
+ Loại trừ chất độc hại.
– Dự trữ thức ăn:
+ Giữ cho thức ăn lâu bị hỏng.
+ Luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi.
https://hoc247.net/hoi-dap/cong-nghe-7/hay-cho-biet-mot-so-phuong-phap-che-bien-va-du-tru-thuc-an-vat-nuoi--faq437489.html
- Mục đích của dự trữ thức ăn cho vật nuôi: Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.
- Các phương pháp dự trữ thức ăn:
+ Dự trữ thức ăn dạng khô bằng nhiệt từ Mặt trời hoặc sấy bằng điện, bằng than…
+ Dự trữ thức ăn ở dạng nhiều nước như ủ xanh thức ăn.
tham khảo-----
– Chế biến thức ăn:
+ Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.
+ Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.
+ Loại trừ chất độc hại.
– Dự trữ thức ăn:
+ Giữ cho thức ăn lâu bị hỏng.
+ Luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi.
Một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi:
– Nghiền nhỏ: đối với thức ăn dạng hạt.
– Cắt ngắn: dùng cho thức ăn thô xanh.
– Hấp, nấu (dùng nhiệt): đối với thức ăn có chất độc hại, khó tiêu
– Lên men, đường hóa: dùng cho thức ăn dàu tinh bột.
– Tạo thức ăn hỗn hợp: trộn nhiều loại thức ăn đã qua xử lí.
Chế biến thức ăn:
+ Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.
+ Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.
Chế biến thức ăn:
+ Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.
+ Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.
– Dự trữ thức ăn:
+ Loại trừ chất độc hại.
+ Giữ cho thức ăn lâu bị hỏng.
+ Luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi.
hi em cũng đang tìm đây