Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử phan số lớn hơn 1 la\(\frac{a}{b}\)(a,b\(\in\)N , a>b>0 ) và c số dương cộng vào tử và mẫu
Ta có : \(\frac{a+c}{b+c}\)= \(\frac{\left(a+c\right)\times b}{\left(b+c\right)\times b}\) = \(\frac{ab+cb}{\left(b+c\right)\times b}\)
\(\frac{a}{b}\)= \(\frac{a\times\left(b+c\right)}{b\times\left(b+c\right)}\)= \(\frac{ab+ac}{\left(b+c\right)\times b}\)
Ta có: Vì a>b nên : ac > cb
=> ab+cb<ab+ac => \(\frac{ab+cb}{\left(b+c\right)\times b}\) < \(\frac{ab+ac}{\left(b+c\right)\times b}\)
Do đó: \(\frac{a+c}{b+c}\)< \(\frac{a}{b}\)
Vậy bài toán đã được chứng minh
(Mi thì cũng ngơ ngơ như con vịt ,bài dễ mà ko biết làm)
Gọi số cần cộng vào tử là: x (\(x\in N\))
Phân số mới có dạng: \(\dfrac{5+x}{6+18}=\dfrac{5+x}{24}\)
Mà phân số mới bằng phân số cũ nên:
\(\dfrac{5+x}{24}=\dfrac{5}{6}\)
\(\Rightarrow6\cdot\left(5+x\right)=5\cdot24\)
\(\Rightarrow30+6\cdot x=120\)
\(\Rightarrow6\cdot x=90\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{90}{6}=15\)
Vậy số cần cộng vào tử là 15
Cộng 2 số mũ thì công các số mũ
Trừ 2 số mũ thì trừ các số mũ
Bài làm:
1) Muốn cộng 2 phân số ta lấy tử cộng tử, mẫu cộng mẫu.
=> Sai.
2) Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
=> Đúng.
3) Từ tích a x b = c x d => 2 phân số a/b = c/d
=> Sai
4) Phân số có tử và mẫu là các số khác nhau là phân số tối giản.
=> Sai. Mik nghĩ câu này bạn không hiểu lắm nên mik sẽ cho ví dụ: Ví dụ về phân số có tử và mẫu khác nhau nhưng chưa tối giản: 25/10
Gọi tử số của phân số đó là a, mẫu số của phân số đó là b. Phân số đó là a/b
Theo bài ra ta có : a+1/b = 1 = b/b. Vậy a+1=b
Và : a/b+1=1/3
Vậy b=3-1=2
a=b-1=2-1=1
sao mà cộng mẫu số đc
Thì bn cứ quy đồng 2 phân số bình thường thôi
#Đã_Trả_Lời
#k_cho_mik_nha