K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2019

     Truyện cổ tích là những truyện do tưởng tượng, hư cấu mà nên do vậy cốt truyện không có thật. Tác giả qua từng câu chuyện để phản ánh ước mơ, khát vọng của tập thể, cộng đồng hay thể hiện những giá trị chân lý của cuộc sống.

Trái lại, ca dao dân ca là sản phẩm tinh thần của nhân dân, là những khúc hát tâm tình mà nhân dân sáng tác trong những hoàn cảnh cụ thể. Những hoàn cảnh này là hoàn cảnh có thật trong đời sống hàng ngày của người dân lao động. Nó thể hiện tư tưởng, tình cảm và ước mơ, khát vọng của nhân dân. Vì ca dao dân ca là tiếng nói tâm tình nên sức truyền cảm của nó tới người tiếp nhận rất lớn. Những bài ca dao than thân, những câu ca dao nghĩa tình...đều thể hiện những hoàn cảnh, cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của người dân, những cung bậc tình cảm rất thật, rất chân thành.
Bn có thể lấy ví dụ để chứng minh thông qua các bài ca dao than thân, ca dao tình nghĩa.
+ Ca dao than thân:
Thân em như dải lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày
....
+ Ca dao tình nghĩa:
- TÌnh vợ chồng
- Tình anh em
- Tình yêu đôi lứa...
Dẫn chứng rất nhiều và phong phú, bn có thể sưu tầm làm dẫn chứng nhé....

8 tháng 4 2017

Đã từ lâu lắm, do sức mạnh ngòi bút của Nhà văn, người ta ví Nhà văn là "Kỹ sư tâm hồn". Đúng thật, có người đã ca ngợi sức mạnh của một cuốn sách "hơn cả một quân đoàn". Nhà văn góp phần to lớn để xây dựng và cải tạo tâm hồn con người qua bao thế hệ. Sức mạnh Tác phẩm của Nhà văn là không biên giới, nó lan rộng tới mọi quốc gia, không bị cản trở bởi sự phân chia chiến tuyến. Nhà văn đã góp phần to lớn để cải tạo xã hội loài người, góp phần to lớn trong việc xây dựng xã hội ngày càng tốt đẹp.

Xin kính cẩn nghiêng mình trước các Kỹ-Sư-Tâm-Hồn.

8 tháng 4 2017

Hình như cậu nhầm vấn đề rồi

14 tháng 2 2018

Truyện cổ tích là những truyện do tưởng tượng, hư cấu mà nên do vậy cốt truyện không có thật. Tác giả qua từng câu chuyện để phản ánh ước mơ, khát vọng của tập thể, cộng đồng hay thể hiện những giá trị chân lý của cuộc sống.
Trái lại, ca dao dân ca là sản phẩm tinh thần của nhân dân, là những khúc hát tâm tình mà nhân dân sáng tác trong những hoàn cảnh cụ thể. Những hoàn cảnh này là hoàn cảnh có thật trong đời sống hàng ngày của người dân lao động. Nó thể hiện tư tưởng, tình cảm và ước mơ, khát vọng của nhân dân. Vì ca dao dân ca là tiếng nói tâm tình nên sức truyền cảm của nó tới người tiếp nhận rất lớn. Những bài ca dao than thân, những câu ca dao nghĩa tình...đều thể hiện những hoàn cảnh, cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của người dân, những cung bậc tình cảm rất thật, rất chân thành.
Em có thể lấy ví dụ để chứng minh thông qua các bài ca dao than thân, ca dao tình nghĩa.
+ Ca dao than thân:
Thân em như dải lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày
....
+ Ca dao tình nghĩa:
- TÌnh vợ chồng
- Tình anh em
- Tình yêu đôi lứa...
Dẫn chứng rất nhiều và phong phú, em có thể sưu tầm làm dẫn chứng nhé.
Thân ái!

14 tháng 2 2018

Truyện cổ tích là những truyện do tưởng tượng, hư cấu mà nên do vậy cốt truyện không có thật. Tác giả qua từng câu chuyện để phản ánh ước mơ, khát vọng của tập thể, cộng đồng hay thể hiện những giá trị chân lý của cuộc sống.
Trái lại, ca dao dân ca là sản phẩm tinh thần của nhân dân, là những khúc hát tâm tình mà nhân dân sáng tác trong những hoàn cảnh cụ thể. Những hoàn cảnh này là hoàn cảnh có thật trong đời sống hàng ngày của người dân lao động. Nó thể hiện tư tưởng, tình cảm và ước mơ, khát vọng của nhân dân. Vì ca dao dân ca là tiếng nói tâm tình nên sức truyền cảm của nó tới người tiếp nhận rất lớn. Những bài ca dao than thân, những câu ca dao nghĩa tình...đều thể hiện những hoàn cảnh, cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của người dân, những cung bậc tình cảm rất thật, rất chân thành.
Em có thể lấy ví dụ để chứng minh thông qua các bài ca dao than thân, ca dao tình nghĩa.
+ Ca dao than thân:
Thân em như dải lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày
....
+ Ca dao tình nghĩa:
- TÌnh vợ chồng
- Tình anh em
- Tình yêu đôi lứa...
Dẫn chứng rất nhiều và phong phú, em có thể sưu tầm làm dẫn chứng nhé.

1 tháng 4 2018

Cổ tích và cả đạo đều là những sản phẩm mang gtri tinh thần do người dân lao động sáng tác ra . Nếu có tích chiêu rồi là những câu chuyện đó tưởng tượng , hư cấu mà nên thì trái lại, ca dao dân ca là những sản phẩm tinh thần của nhân dân , là những khúc hát tâm tình mà nhân dân sáng tác trong những hoàn cảnh cụ thể. Nhưng ns chung ,ca dao ,cổ tích đều mang gtri hiện thực , tac dong sau sac den tinh than của con người: '' Neu co tich chieu rồi một ánh sáng............ngay ở cái cuộc đời bình thường đó''

+ ​( phần này cầu lấy ví dụ về cổ tích: Thạch Sanh, Tấm Cám/ nêu nội dung từng bài rồi nêu ra bài học )

+ ​( còn phần ca dao thì cậu lấy thêm nhiều dân chúng vào vd: tình cảm gia đình,tình yêu quê hương đất nước.....)

phần này tùy nhahehe

1 tháng 4 2018

Truyện cổ tích là những truyện do tưởng tượng, hư cấu mà nên do vậy cốt truyện không có thật. Tác giả qua từng câu chuyện để phản ánh ước mơ, khát vọng của tập thể, cộng đồng hay thể hiện những giá trị chân lý của cuộc sống.
Trái lại, ca dao dân ca là sản phẩm tinh thần của nhân dân, là những khúc hát tâm tình mà nhân dân sáng tác trong những hoàn cảnh cụ thể. Những hoàn cảnh này là hoàn cảnh có thật trong đời sống hàng ngày của người dân lao động. Nó thể hiện tư tưởng, tình cảm và ước mơ, khát vọng của nhân dân. Vì ca dao dân ca là tiếng nói tâm tình nên sức truyền cảm của nó tới người tiếp nhận rất lớn. Những bài ca dao than thân, những câu ca dao nghĩa tình...đều thể hiện những hoàn cảnh, cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của người dân, những cung bậc tình cảm rất thật, rất chân thành.
Em có thể lấy ví dụ để chứng minh thông qua các bài ca dao than thân, ca dao tình nghĩa.
+ Ca dao than thân:
Thân em như dải lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày
....
+ Ca dao tình nghĩa:
- TÌnh vợ chồng
- Tình anh em
- Tình yêu đôi lứa...
Dẫn chứng rất nhiều và phong phú, em có thể sưu tầm làm dẫn chứng nhé.
Thân ái!

28 tháng 1 2019

Xuất phát từ sự cảm hứng của người viết đối với ca dao: từ tuổi thơ, ca dao đã đến với tâm hồn ta, dễ thuộc, dễ nhớ, có lẽ vì nó luôn diễn tả được nhwungx tình cảm mà ai ai cũng có, cũng quan tâm. Đó là tình gia đình đằm thắm, tình bạn keo sơn, tình làng xóm, tình quê hương tha thiết.

Ca dao là tiếng nói về tình gia đình đằm thắm. Đó là lòng kính yêu, biêt ơn ông bà,, cha mẹ, những người đã sinh thành, nuôi dưỡng ta nên người. ca dao ghi lại tấm lòng của lớp lớp con cháu tưởng nhớ tới tổ tiên.

Con người có tổ có tông

Như cây có cội, như sông có nguồn

Không chi tưởng nhớ tới tổ tiên mà còn ghi nhớ công ơn trời biển của ông bà,. Cha mẹ: công ơn đó là vô cùng to lớn:

Ngó lên nuộc lạc mái nhà

Bao nhiêu nuộc lạc nhớ ông bà bấy nhiêu

Hay:

Ơn cha nặng lắm ai ơi

Nghĩa mẹ bằng trời, chín tháng cưu mang

Công cha nhu núi thái Sơn

Tình nghĩa ấy không bao giờ nguôi cạn:

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Sự cảm nhận sâu sắc nổi vất vả mà cha mẹ phải chịu đựng để nuôi dưỡng ta bởi vì sương tuyết hóa ra bạc đầu, nhớ đến cơm cha áo mẹ chăm chút cho ta từ ngày bé cỏn con đến khi lớn khôn thế này, họ gửi gắm tấm lòng vào ac dao, nhắc nhau nghĩ sao cho bõ những ngày cha mẹ nuôi ta và ước ao về ta :

Một lòng thờ mẹ kính cha cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.

Ca dao còn thể hiện tình thương yêu giữa anh em trong một gia đình. Anh em thì cần phải hòa thuận để gia đình êm ấm, hạnh phúc:

Anh em nào phải người xa

Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân

Anh em nhu thể tay chân

Anh em hòa thuận hai thaanvui vầy.’

Trong lúc gặp khó khăn hoạn nạn thì cần phải biết giúp đỡ, thương yêu, phải biết đùm bọc lẫn nhau:

Anh em như chân với tay,

Rách lành đùm bọc dỡ hay đỡ đần.

Không chỉ ông bà tổ tiên, bố mẹ,anh chi em mà nó còn thể hiện tình vợ chồng thủy chung son sắt.

Chồng ta áo rách ta thương

Chồng người áo gấm xông hương mặc người

Mặc dù cuộc sống bon chen, kiếm sống vất vả: củi than nhem nhuốc…, ăn uống đạm bạc: râu tôm nấu với ruột bầu nhung vợ chồng luôn nhắc nhau: ghi lời vàng đá xin mình chớ quên. Họ thấy cuộc sống vất vả mà vẫn vui vẫn tin vào một ngày tốt đẹp:

Rủ nhau đic cấy đi cày

Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu

Trên đồng cạn dưới đồng sâu

Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa.

Ca dao là tình nghĩa gia đình và nó còn là tiếng nói về tình làng xóm, quê hương tha thiết. Làng xóm ấy trước hết là làng xóm thanh bình, có cánh đồng mênh mông bát ngát, mọi người chăm chỉ làm ăn:

Làng ta phong cảnh hữu tình,

Dân cư giang khúc như hình con long

Nhờ trời hạ kế sang đông,

Làm nghề cày cấy vun trồng tốt tươi

Bởi vậy khi đi xa thì nhớ, nhớ những gì tuy bình dị nhưng vô cùng thân thương:

Anh đi anh nhớ quê nhà

Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương

Nhớ ai dãi nắng dầm sương

Nhớ ai tát nước bên dduowong hôm nao.

Mở rộng hơn tình làng xóm là tình yêu quê hương đất nước

Tình yêu quê hương đất nước thật là đằm thắm, nó thể hiện qua không biêt bao nhiu :

Thương nhau ta đứng ở đây

Nước non là bạn, cỏ cây là tình.

Tình yêu quê hương đất nước không phaỉ là tinh f yêu dành cho quê hương cho đất nước mà đấy là tình yêu thương đùm bọc lẫn nhau của những người cùng quê hương đất nước:

Bầu ơi thương lấy bis cùng

Tuy rằng khác giông như ng chung một giàn.

Hay

Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau cùng

Đó cũng chính là niềm tự hào về nước non ta về miền nào cũng tươi : Lạng Sơn thì có phố Kì Lừa, có nàng Tô thị có chùa Tam thăng, Thăng Long phồn hoa thì có : phố giăng mắc cửi đường quanh bàn cờ.

Còn miền trung thi Non xanh nước biếc như tranh họa đồ. Còn miền nam lại có:

Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh,

Nước Đồng Tháp lấp lánh cá tôm.

Ca dao phần lớn là nói về tình cảm, trong đó rất nhiều câu đậm đà tình cảm gia đình, làng xóm quê hương. Nói về tình Cảmđẹp đẽ của con người, lại bằng n hững lời lẽ đẹp, nên ca dao đã dduocj nhiều người yêu thích.

Nhờ vậy ca dao không chỉ có giá trị về mặt văn chương mà còn là những mẫu mực diễn đạt tình cảm cho những sáng tác văn học viết sau này.

chúc bạn hok tốt

1- Cùng một bài ca dao , ở mỗi địa phương khác nhau có một vài sự thay đổi về từ ngữ .Đó là hiện tượng gì?2- Loài vật tượng trưng cho cuộc đời mờ mịt phiêu bạt của người nông dân.?3-Loài vật thường được ẩn dụ cho cuộc đời người lao động.4-Dựa vào cách gieo vần trong ca dao , hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu ca dao sau:Thân em như quả ớt chín cây     Càng tươi...
Đọc tiếp

1- Cùng một bài ca dao , ở mỗi địa phương khác nhau có một vài sự thay đổi về từ ngữ .Đó là hiện tượng gì?

2- Loài vật tượng trưng cho cuộc đời mờ mịt phiêu bạt của người nông dân.?

3-Loài vật thường được ẩn dụ cho cuộc đời người lao động.

4-Dựa vào cách gieo vần trong ca dao , hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu ca dao sau:

Thân em như quả ớt chín cây     Càng tươi ngoài vỏ , càng ….. trong lòng .

5- Thân cò  được đặt trong sự đối lập với hình ảnh này để cực tả nỗi cô đơn vất vả của cò trong một bài ca dao than thân  đã học ?

6 – Thông qua những bài ca dao châm biếm , nhân dân lao động đã bày tỏ thái độ này với cái xấu , cái lạc hậu...

7-Một trong những tác dụng  đồng thời cũng là chức năng chung của bộ phận ca dao châm biếm .

8- Bài ca dao Con cò chết rũ trên cây gần giống thể loại truyện cổ dân gian này ?

9- Cụm từ được lặp đi, lặp lại ở nhiều bài ca dao nói về thân phận người phụ nữ ?

10-Từ này đựợc lặp lại 3 lần trong một bài ca dao châm biếm những kẻ lười biếng.?

11- Loại quả tượng trưng cho cuộc đời  nghèo , số phận nhỏ bé , bấp bênh của người phụ nữ  trong một bài ca dao than thân ?

12- Cụm từ được nhấc lại 4 lần trong một bài ca dao than thân?

13- Nhân vật nói nước đôi để lừa bịp trong một bài  ca dao châm biếm ?

14-Một bài ca dao châm biếm đã định nghiã về nhân vât này một cách cay độc ? (Theo Đinh Gia Khánh )

6
16 tháng 9 2021

1- Cùng một bài ca dao , ở mỗi địa phương khác nhau có một vài sự thay đổi về từ ngữ .Đó là hiện tượng gì?

-  đó là từ ngữ mỗi địa phương có nét văn hóa khác nhau (từ địa phương) 

16 tháng 9 2021

2- Loài vật tượng trưng cho cuộc đời mờ mịt phiêu bạt của người nông dân.?

Con Trâu

27 tháng 3 2017

Đề 2:

Từ xưa đến nay, những tác phẩm văn học có giá trị luôn là món ăn tinh thần bổ dưỡng của mỗi người. Nó giúp chúng ta hướng đến cái đẹp, cái nhân văn, đánh thức trong mỗi người sự rung động sâu xa trước những giá trị thẩm mĩ đích thực. Đồng thời nó cũng giúp người ta biết phân biệt cái xấu, cái ác với cái thật, cái tốt. Nhà văn là những người đã sáng tạo ra tác phẩm văn học. Do vậy, có người đã nhận định rất đúng đắn rằng : "Nhà văn là kĩ sư của tâm hồn".
Nói tâm hồn là nói tới thế giới phong phú bên trong mỗi con người, là cơ sở để con người thực sự trở thành con người. Cái thế giới tinh thần ấy không có sẵn, không tự nhiên sinh ra. Nó cần được nuôi dưỡng, chăm sóc, vun xới. Chính vì thế mà xã hội cần có những "kĩ sư tâm hồn".
"Kĩ sư" là những người có trình độ chuyên môn cao trong lĩnh vực khoa học kĩ thuật. Công việc của họ có thẻ thiết kế, xây dựng các công trình, có thể là phát minh hay sửa chữa các loại máy móc, động cơ... xuất phát từ nghĩa gốc đó từ "kĩ sư" mà người ta gọi là "kĩ sư tâm hồn". Đó là một ẩn dụ đẹp về thiên chức và sứ mệnh của nhà văn : những nhà kĩ sư thiết kế, xây dựng tâm hồn của con người, bồi dưỡng, giáo dục con người theo lí tưởng của cái cao đẹp.
Tâm hồn của con người được tạo dựng từ nhiều nguồn tri thức, thông tin khác nhau: đạo đức, lịch sử, triết học, âm nhạc, hội họa...; từ nhiều phương tiện khác nhau: đài, báo, các phương tiện nghe nhìn.. Văn học không phải là độc quyền trong việc hình thành tâm hồn con người, nhưng trong lĩnh vực này, nó có những lợi thế đặc biệt. Văn học là "chiếc nôi" của mỗi con người. Từ thở ấu thơ, ta đã được bao bọc trong những câu ca dao mẹ ru, trong những truyện cổ tích huyền ảo. Những đạo lí làm người đã ngấm vào ta tự nhiên như khí trời, như cơm ăn, như nước uống. Trong tác phẩm văn học, con người được tái hiện một cách thẩm mĩ với tất cả tính tổng hợp, toàn vẹn và sống động trong các mối quan hệ của đời sống. Trong tác phẩm văn học, ta bắt gặp nhà văn không chỉ với những nhận thức về chân lí đời sống mà còn những rung động, khổ đau, ước mơ, khát vọng. Trong tác phẩm, ta bắt gặp nhân vật với những số phận, suy tư thầm kín... Tác phẩm văn học là không gian ở đó "tâm hồn ta gặp gỡ với những tâm hồn khác", nhờ thế làm phong phú thêm cho tâm hồn của chính mình.
Rõ ràng, bằng tư tưởng, tâm hồn đẹp của hình tượng nghệ thuật sinh động, nhà văn- qua tác phẩm văn học- đã góp phần định hướng giá trị cho người đọc. Trước tiên, văn học định hướng con người nhận biết và vươn tới cái chân, cái thiện, cái mĩ. Chỉ có tư tưởng coi trọng con người, thông cảm với nỗi đau khổ của con người. Nguyễn Du mới có sáng tạo nên một "Truyện Kiều" bất hủ. Đọc tán phẩm, ta kính trọng phẩm chất hiếu thảo, giàu lòng vị tha của nàng Kiều- người con gái đã hi sinh tuổi trẻ, tình yêu của mình để cứu cha và em. Truyện ngắn "Lão Hạc" của Nam Cao khiến con người ta cảm động trước cái nhân cách cao đẹp của "Lão Hạc" : rất mực nhân hậu, giàu lòng tự trọng và hết lòng thương yêu con trai mình. Bài thơ "Quê Hương" của Tế Hanh lại giúp ta hiểu biết những giá trị, những vẻ đẹp giản dị mà đầy chất thơ của làng quê, xứ sở... Quả thực, mỗi tác phẩm văn học dù vô danh, dù nhỏ bé đều giúp ta hoàn thiện nhân cách. Đọc một áng ca dao, ta biết yêu thương, kính trọng và biết ơn những người lap động :
"Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần".
Ta đã cảm nhận được ở câu ca dao sau vẻ đẹp lung linh của hình tượng, ta thấy được cái hay của một ngôn ngữ đầy nhạc tính và tìm thấy ở đó một cách tỏ tình độc đáo, tế nhị :
"Hỡi cô tát nước bên đàng
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi".
Mặt khác, qua tác phẩm văn học, nhà văn còn giúp người đọc nhận ra cái xấu, cái ác, lẽ bất công, điều giả dối. Đúng như nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu nhận xét "Vì chưng hay gét cũng là hay thương". Yêu quý, trân trọng phẩm giá của nàng Kiều khiến ta thấy bất bình, căm giận xã hội với gương mặt của Tú Bà, Mã Giám Sinh, Hồ Tôn Hiến đã đẩy người con gái có tài, có nhan sắc ấy vào số phận bi kịch. Chúng ta căm ghét tên "Lí Thông" lừa lọc qua truyện cổ tích "Thạch Sanh". Chúng ta ca rnh giắc trước những điều hiểm độc núp dưới vỏ bọc hiền lành qua câu tục ngữ "Miệng nam mô bụng bồ dao găm". "Bình ngô đại cáo" lại giúp ta căm thù sâu sắc tội ác của kẻ thù :
"Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống hầm tai vạ"
Tóm lại sứ mệnh cao cả của nhà văn là xây dựng những tâm hồn cao đẹp, biết căm thù và biết yêu thương, hướng con người vươn tới những giá trị nhân bản.
Khi nói "nhà văn là kĩ sư của tâm hồn" là muốn nói tới vai trò, vị trí của nhà văn trong xã hội, đồng thời cũng nhấn mạnh tới trách nhiệm của họ trước xã hội.
Bao giờ nhà văn cũng thông qua tác phẩm để gửi gắm, ước mong, những quan điểm của mình đến với độc giả. Ví dụ qua tác phẩm "Tắt Đèn", đặc biệt là qua hình tượng Chị Dậu, nhà văn Ngô Tất Tố đã phát hiện và khẳng định nhân phẩm lành mạnh, đẹp đẽ của người phụ nữ lao động. Mặc dù sống trong cảnh nghèo đói tăm tối, tâm hồn họ vẫn trong sạch và ngát hương. Không dễ gì để có được một phát hiện như thế. Phải có tấm lòng yêu thương, trân trọng, biết cảm thông và trân trọng, thấu hiểu người lao động, nhà văn mới có thể nhận ra vẻ đẹp của người phụ nữ như chị Dậu. Kết tinh trong vẻ đẹp của hình tượng chị Dậu còn là vẻ đẹp của nhà văn, nhân cách của con người cầm bút chân chính.
Điều ấy nói lên rằn, muốn có tác phẩm lớn, nhà văn phải có một tâm hồn, một nhân cách lớn. Đó là điểm tựa để nhà văn đến với cuộc đời, phát hiện những bộn bề cuộc sống, những vẻ đẹo giá trị tâm hồn còn lẩn khuất.
"Nhà văn là kĩ sư của tâm hồn" là danh hiệu của bạn đọc dành cho các nhà văn chân chính với tất cả những kì vọng và trân trọng của mình. Chúng ta cảm ơn các nhà văn và mong muốn họ ngày càng có nhiều tác phẩm hay, góp phần làm giàu thêm cho dời sống tâm hồn tinh thần của xã hội.

27 tháng 3 2017

tick cho mk nha leuleu

1. Đọc câu ca dao sau đây:                    “Thương thay thân phận con tằm               Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ”Hình ảnh con tằm trong câu ca dao trên nói đến cuộc đời, thân phận của những ai trong xã hội ngày xưa?A. Những cuộc đời nô lệ, suốt đời bị bóc lột sức lao động.B. Những thân phận nhỏ nhoi vất vả, khổ cực suốt đời mà vẫn nghèo...
Đọc tiếp

1. Đọc câu ca dao sau đây:

                    “Thương thay thân phận con tằm

               Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ”

Hình ảnh con tằm trong câu ca dao trên nói đến cuộc đời, thân phận của những ai trong xã hội ngày xưa?

A. Những cuộc đời nô lệ, suốt đời bị bóc lột sức lao động.

B. Những thân phận nhỏ nhoi vất vả, khổ cực suốt đời mà vẫn nghèo khổ.

C. Những cuộc đời lận đận ,phiêu bạt tha phương để kiếm sống.

D. Thân phận thấp cổ bé miệng với nổi khổ, nổi đau oan trái suốt đời.

2.Tâm trạng của tác giả trong bài “Qua Đèo Ngang” là tâm trạng như thế nào?

A. Yêu say đắm trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước.

B. Đau xót, ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương.

C. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh cô đơn.

D. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước.

3.Trong câu văn sau, có bao nhiêu từ láy: “Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi, hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào..."( Cổng trường mở ra)

A. 3 từ.

B. 1 từ.

C. 2 từ.

D. 4 từ.

4.Qua văn bản  “Cuộc chia tay của những con búp bê”, tác giả muốn gửi thông điệp gì đến tất cả mọi người?

A. Phê phán những bậc cha mẹ thiếu trách nhiệm, không quan tâm đến con cái.

B. Ca ngợi tình cảm trong sáng của hai anh em Thành và Thuỷ vô cùng yêu thương nhau.

C. Thể hiện niềm cảm thông sâu sắc với những đứa trẻ không may rơi vào hoàn cảnh gia đình chia li.

D. Khẳng định tình cảm gia đình là vô cùng quý, các bậc cha mẹ phải trân trọng và giữ gìn hạnh phúc.

1
11 tháng 12 2021

1a 2a 3a 4c