Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
- Ở châu chấu: con ♀ là XX, con ♂ là OX.
- Ở con đực, cặp nhiễm sắc thể giới tính OX giảm phân không bình thường chỉ diễn ra trong giảm phân II.
- Con cái: 100% XX → giảm phân bình thường → 100% giao tử X.
- Con đực: 100% OX → rối loạn GPII → giao tử: 25%X + 25%O + 50% O = 25%X + 75%O
- Loại hợp tử chứa 23 nhiễm sắc thể (OX) = 1 × 3 4 = 3 4 = 75%
Đáp án C
- Ở châu chấu, con cái có cặp NST giới tính là XX, con đực có cặp NST giới tính XO.
+ Con cái có bộ NST 2n = 24 giảm phân bình thường cho các giao tử đơn bội n = 12.
+ Con đực có bộ NST 2n = 23, giảm phân có cặp NST giới tính XO không phân li trong giảm phân cho giao tử n + 1 = 13 (chứa NST giới tính XX) với tỉ lệ 1/4 và giao tử n – 1 = 11 (không chứa nhiễm sắc thể giới tính) với tỉ lệ 3/4.
- Tỉ lệ hợp tử chứa 23 NST = giao tử ♀ (12 NST) × ♂ (11 NST) = 1 × 3/4 = 3/4
Đáp án C
- Ở châu chấu: con ♀ là XX, con ♂ là OX.
- Ở con đực, cặp nhiễm sắc thể giới tính OX giảm phân không bình thường chỉ diễn ra trong giảm phân II.
- Con cái: 100% XX → giảm phân bình thường → 100% giao tử X.
- Con đực: 100% OX → rối loạn GPII → giao tử: 25%X + 25%O + 50% O = 25%X + 75%O
- Loại hợp tử chứa 23 nhiễm sắc thể (OX) = 75%
Đáp án A.
Giải thích:
- Châu chấu đực có bộ NST 2n = 23 cho nên giảm phân bình thường sẽ cho 2 loại tinh trùng, một loại có 11 NST và một loại có 12 NST.
- Khi có một cặp NST không phân li thì sẽ có giao tử được thêm 1 NST, có giao tử bị bớt 1 NST. Nếu giao tử có 12 NST được nhận thêm 1 NST thì sẽ có 13 NST, giao tử có 11 NST nếu bị mất đi 1 NST thì sẽ có 10 NST.
→ Về số NST, sẽ có 4 loại giao tử là: Giao tử có 10 NST, giao tử có 11 NST, giao tử có 12 NST, giao tử có 13 NST.
Đáp án D
Thí nghiệm trang 32 – SGK Sinh 12.
Xét các kết luận:
I đúng
II đúng vì ở châu chấu đực có bộ NST giới tính là XO (có 23 NST)
III đúng
IV đúng
Đáp án D
Sau giảm phân I có 60 tế bào con có nhiễm sắc thể kép số 1 không phân li trong giảm phân.
→ Vậy ban đầu có 30 tế bào sinh tinh tham gia giảm phân I bình thuòng, giảm phân II bị rối loạn. Kết thúc giảm phân, tạo 60 tế bào (n+1) và 60 tế bào (n-1)
→ Theo lí thuyết, trong tổng số giao tử được tạo thành từ quá trình trên, số giao tử có 25 nhiễm sắc thể: 60/(100x4) = 1,5%
Chọn C
Sau giảm phân I có 60 tế bào con có nhiệm sắc thể kép số 1 không phân li trong giảm phân.
→ Vậy ban đầu có 30 tế bào sinh tính tham gia giảm phân I bình thường, giảm phân II bị rối loạn. Kết thúc giảm phân, tạo 60 tế bào (n + 1) và 60 tế bào (n-1)
→ Theo lí thuyết, trong tổng số giao tử được tạo thành từ quá trình trên, số giao tử có 25 nhiễm sắc thể: 60 1000 , 4 = 1 , 5 %
Đáp án A
2n = 12
→ n = 6
1 tế bào có 1 cặp NST không phân li trong giảm phân I
→ tạo ½ giao tử (n+1) và ½ giao tử (n-1)
20 tế bào có cặp NST số 1 không phân li trong giảm phân I
→ tạo 10 giao tử (n+1) và 10 giao tử (n-1).
→ Theo lí thuyết, trong tổng số giao tử được tạo ra thì số giao tử có 5 NST chiếm tỉ lệ = 10/2000 = 0,5%
Đáp án D
Tỉ lệ tế bào bị rối loạn giảm phân 20 : 2000 = 0,01
- Bộ NST 2n = 12 nên loại giao tử có 5 NST là giao tử đột biến (n-1).
- Giao tử đột biến có số NST n-1 được sinh ra do có 1 cặp NST không phân li.
- Trong quá trình giảm phân của các tế bào này, có 0,01 số tế bào có 1 cặp NST không phân li nên tỉ lệ giao tử đột biến có số NST n - 1 = 0,01/2 = 0,005 = 0,5%
Đáp án C
- Ở châu chấu, con cái có cặp NST giới tính là XX, con đực có cặp NST giới tính XO.
+ Con cái có bộ NST 2n = 24 giảm phân bình thường cho các giao tử đơn bội n = 12.
+ Con đực có bộ NST 2n = 23, giảm phân có cặp NST giới tính XO không phân li trong giảm phân cho giao tử n + 1 = 13 (chứa NST giới tính XX) với tỉ lệ 1/4 và giao tử n – 1 = 11 (không chứa nhiễm sắc thể giới tính) với tỉ lệ 3/4.
- Tỉ lệ hợp tử chứa 23 NST = giao tử ♀ (12 NST) × ♂ (11 NST) = 1 × 3/4 = 3/4.