Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL:
Chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác để lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.
HT
- Trùng kết lị :
+ Bào xác trùng kết lị theo thức ăn hoặc nước uống → ống tiêu hóa người → ruột → trùng kết lị chui ra khỏi bào xác → các vết lở loét ở viêm mạc ruột → nuốt hồng cầu ở đó rồi tiêu hóa chúng và sinh sản rất nhanh .
- Trùng sốt rét :
+ Ký sinh trùng sốt rét là động vật nguyên sinh , do muỗi cái Anopheles chích vào máu người .
TK
+ Trùng sốt rét:
Phá hủy hồng cầu của con người → Mất chất dinh dưỡng → Gây bệnh sốt rét
+ Trùng kiết lị:
Nuốt hồng cầu của con người → Gây vết loét ở niêm mạc ruột → Bệnh nhân đau bụng, đi ngoài → Gây ra bệnh kiết lị
Biện pháp phòng bệnh kiết lị :
ăn uống sạch sẽ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Khi phát hiện ra bệnh cần phải mang đi khám chữa ngay lập tức.
- Biện pháp phòng bệnh sốt rét:
Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, luôn để môi trường khô ráo. Thường xuyên phun thuốc khử trùng, bảo vệ môi trường
Tham khảo !
Biện pháp phòng tránh:
- Ngủ giăng mùng.
- Vệ sinh khu vực nhà ở và các dụng cụ chứa nước trong nhà.
- Diệt muỗi, ấu trùng muỗi, trứng muỗi.
- Cần đi tiêm ngừa thường xuyên.
- Ăn chín uống sôi.
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
Biện pháp phòng tránh:
- Ngủ giăng mùng.
- Vệ sinh khu vực nhà ở và các dụng cụ chứa nước trong nhà.
- Diệt muỗi, ấu trùng muỗi, trứng muỗi.
- Cần đi tiêm ngừa thường xuyên.
- Ăn chín uống sôi.
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
Tham khảo
Giống nhau: Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, cùng ăn một loại thức ăn là hồng cầu.
Khác nhau:
- Trùng kiết lị:
+ Lớn, một lúc có thể nuốt được nhiều hồng cầu
+ Sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp.
+ Lây theo đường thức ăn, thức uống vào ống tiêu hóa người và ki sinh ở ruột.
- Trùng sốt rét:
+ Nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu, phá vỡ hồng cầu.
+ Sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới có cùng một lúc.
+ Lây qua đường muỗi truyền (muỗi Anophen)
THAM KHẢO!
Giống nhau:
- Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, cùng ăn một loại thức ăn là hồng cầu.
Khác nhau:
- Trùng kiết lị:
+ Một lúc có thể nuốt được nhiều hồng cầu
- Trùng sốt rét:
+ Chui vào kí sinh trong hồng cầu, lấy chất dinh dưỡng ở hồng câu và phá vỡ hồng cầu.
Tham kharo
* Trùng kiết lị :
Trùng kiết lị kí sinh ở thành ruột
+ Cấu tạo : cơ thể đơn bào, gồm 1 khối chất nguyên sinh lỏng và nhân , chân giả rất ngắn
+ Dinh dưỡng :
• Dùng chất dinh dưỡng của vật chủ, nuốt hồng cầu để tiêu hóa
• Bào xác trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người qua đường tiêu hóa gây bệnh kiết lị
=> Đó là những đặc điểm giúp trùng kiết lị thích nghi với đời sống kí sinh
tk:
Trùng kiết lị kí sinh ở thành ruột
+ Cấu tạo : cơ thể đơn bào, gồm 1 khối chất nguyên sinh lỏng và nhân , chân giả rất ngắn
+ Dinh dưỡng :
• Dùng chất dinh dưỡng của vật chủ, nuốt hồng cầu để tiêu hóa
• Bào xác trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người qua đường tiêu hóa gây bệnh kiết lị
=> Đó là những đặc điểm giúp trùng kiết lị thích nghi với đời sống kí sinh
TK
b
Có 2 hình thức dinh dưỡng là tự dưỡng và dị dưỡng
-Tự dưỡng: Nhờ các chất diệp lục
-Dị dưỡng: Đồng hóa chất hữu cơ có sẵn
a) Khi nãy bn hỏi r.
b) Cấu tạo:
-roi.
-Điểm mắt.
-Không bào cop bóp.
-Màng cơ thể.
-Hạt diệp lục.
-Hạt dự trữ.
-Nhân.
cách dinh dưỡng: Tự dưỡng như thực vật.
c) Do các ký sinh trùng sốt rét phá hủy các tế bào hồng cầu trong máu.
Các biện pháp là:
- Thường xuyên ngủ màn, ngay cả ban ngày và màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi.
- Buổi tối khi làm việc( khi ra đồng,..) phải mặc quần áo dài tay để phòng muỗi đốt, có thể sử dụng nhang xua muỗi.
- Không sinh sống ở nơi có ao hồ, nước đọng hoặc xung quanh các nơi có cây cỏ rậm rạp.
Trùng kiết li:+ triệu chứng: -Bệnh nhân đi ngoài ,đau bông ,phân có lẫn máu và chất nhày.Do thành ruột bị tổn thương.
+hậu quả:
Thủng ruột.
Xuất huyết tiêu hóa.
Lồng ruột.
Viêm loét đại tràng sau lỵ.
Viêm ruột thừa do amip.
Các biến chứng hiếm.
Trẻ nhỏ rặn nhiều sẽ bị sa hậu môn. Vì mất nhiều chất bổ dưỡng nên trẻ dễ bị viêm đa dây thần kinh. Hội chứng viêm niệu đạo kết mạc mắt có thể xuất hiện sau khi bị lỵ. Trẻ có thể bị viêm khớp rồi để lại di chứng teo cơ.
Có thể gây rối loạn chức năng vận động của ruột, viêm đại tràng, trĩ, sa hậu môn. Nặng nhất là ký sinh trùng amibe lên gan gây ápxe gan do amibe.
Trùng sốt rét: + Triệu chứng: Biểu hiện lâm sàng kinh điển của bệnh sốt rét bao gồm các cơn sốt điển hình trải qua 3 giai đoạn: rét run, sốt cao, vã mồ hôi. Một cơn sốt thường kéo dài từ 2 đến 8 giờ, và ngoài cơn sốt bệnh nhân không có cảm giác bị bệnh. Ngoài ra có thể có các triệu chứng đi kèm khác như là: nhức đầu, mệt mỏi, suy nhược, buồn nôn, đau cơ, rối loạn tiêu hóa…
+Hậu Quả: Ký sinh trùng sốt rét khi xâm nhập vào cơ thể sẽ gây nên những tổn thương như phá hủy hồng cầu, huyết tán làm giải phóng hemoglobine gây thiếu máu. Trong trường hợp sốt rét nặng, sốt rét ác tính, hồng cầu bị vỡ nhiều, kể cả hồng cầu không nhiễm ký sinh trùng nên có tình trạng huyết tán mạnh, làm vàng da, tế bào và mô thiếu oxy trầm trọng. Có sự rối loạn chuyển hóa do độc tố của ký sinh trùng sốt rét, rối loạn vi tuần hoàn trong các trường hợp nặng gây nên hậu của làm tế bào và mô thiếu oxy, thoái hóa, hoại tử, tại các tạng có phản ứng viêm. Những tổn thương của cơ thể có nhiều mức độ khác nhau tùy thuộc vào chủng loại ký sinh trùng bị nhiễm, tỷ lệ hồng cầu bị ký sinh trùng xâm nhập, sự tái phát, tái nhiễm bệnh liên tiếp, cơ địa người bệnh, tình trạng miễn dịch. CHÚC BẠN HỌC TỐT NHỚ CLICK ĐÚNG CHO MÌNH NHA