Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Góc xOt = 25 độ => góc xOz = 50 độ => góc xOy = 100 độ => góc xOy là góc tù
Ot là phân giác góc xOz (gt) => góc xOt=góc zOt=\(\frac{1}{2}\)góc xOz
Oz là phân giác góc xOy (gt) => góc xOz=góc yOz= \(\frac{1}{2}\)góc xOy
Góc xOt=25 độ (gt) => góc xOz=2.góc xOt=2.25=50 độ
=> Góc xOy=2.góc xOz=2.50=100 độ
Vậy nếu góc xOt=25 độ thì góc xOy sẽ là góc tù
Bài làm
a) Vì \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\)( gt )
=> OB là tia phân giác của góc AOC.
Vì \(\widehat{BOC}=\widehat{COD}\)( gt )
=> OC là tia phân giác của góc BOD.
b) Nếu OM là tia phân giác của góc AOD
Thì: \(\widehat{DOM}=\widehat{MOA}\)
Mà \(\widehat{DOM}+\widehat{MOA}=120^0\)
=> \(\widehat{DOM}=\widehat{MOA}=\frac{120^0}{2}=60^0\)
Ta có: \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}=\widehat{COD}=\frac{120^0}{3}=40^0\)
Lại có: \(\widehat{AOB}+\widehat{BOM}=\widehat{MOA}\)
Hay \(40^0+\widehat{BOM}=60^0\)
\(\Rightarrow\widehat{BOM}=60^0-40^0=20^0\) (3)
Mặt khác: \(\widehat{COD}+\widehat{MOC}=\widehat{MOD}\)
hay \(40^0+\widehat{MOC}=60^0\)
\(\Rightarrow\widehat{MOC}=60^0-40^0=20^0\) (4)
Từ (3) và (4), ta được: \(\widehat{BOM}=\widehat{MOC}\left(=20^0\right)\)
=> OM là tia phân giác của góc BOC.
Vậy nếu OM là tia phân giác của góc AOD thì OM có là tia phân giác của góc BOC.
# Học tốt #
bn ơi bn cho xoy = 20 độ mak vẫn bắt tính xoy hả
Theo tính chất tia phân giác của một góc, ta có
x O z ^ = y O z ^ = 1 2 x O y ^
x O t ^ = t O z ^ = 1 2 x O z ^
z O m ^ = y O m ^ = 1 2 y O z ^ (1)
Từ đó, suy ra t O z ^ = m O z ^
Mặt khác, Ox và Ot cùng thuộc một nửa mặt phẳng bò chứa tia Oz; Oy và Om cùng thuộc nửa mặt phẳng còn lại. Do đó, tia Oz nằm giữa hai tia Ot và Om.
Vậy tia Oz là tia phân giác của góc tOm.