Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dấu hiệu 1: Khi bạn bất ngờ gặp rắn thì bạn nên bình tĩnh, lúc này hãy dựa vào các biểu hiện sau đây để phán đoán con rắn đó có độc hay không:
- Thấy người cố gắng bò đi thật nhanh ====> 90% đây là rắn không độc.
- Rắn thu người lại thủ thế phình mang ====> Chắc chắn là rắn độc
- Còn một số sẽ đủng đỉnh bỏ kỉểu như “tao có độc đó tụi mày ngon thì nhào vào” thì cũng hết 90% là có độc.
Dấu hiệu 2: Rắn độc có hai cái răng nanh to ở hàm trên, cái này chính là kim tiêm thuốc độc – hay còn gọi là móc độc. Rắn không độc thì không có. Vì thế, khi bạn bị rắn cắn thì chỉ cần xem vết răng thôi.
Dấu hiệu 3: Nhận biết một số loại rắn độc
- Rắn hổ mang chúa
- Rắn lục đuôi đỏ
- Rắn hổ mang đất
- Rắn cạp nong
- Rắn cạp nia
Cách sơ cứu
Trong các cách sử dụng vật liệu sau:
1. Tuyên truyền và sử dụng rộng rãi các sản phẩm, vật dụng thân thiện với môi trường.
2. Hạn chế cho trẻ em chơi đồ chơi làm từ nhựa tái chế có nhiều màu sắc vì nó chứa nhiều hóa chất độc hại.
3. Tăng cường sử dụng đồ nhựa để đựng thực phẩm thay cho đồ thủy tinh.
4. Sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả theo mô hình 3R: REDUCE (giảm thiểu), REUSE (tái sử dụng) và RECYCLE (tái chế).
Những cách nào đáp ứng được mục tiêu sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả và đảm bảo sự phát triển bền vững?
A. 1, 2, 3.
B. 2, 3, 4.
C. 1, 2, 4.
D. 1, 4.
tk
Trong các cách sử dụng vật liệu sau:
1. Tuyên truyền và sử dụng rộng rãi các sản phẩm, vật dụng thân thiện với môi trường.
2. Hạn chế cho trẻ em chơi đồ chơi làm từ nhựa tái chế có nhiều màu sắc vì nó chứa nhiều hóa chất độc hại.
3. Tăng cường sử dụng đồ nhựa để đựng thực phẩm thay cho đồ thủy tinh.
4. Sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả theo mô hình 3R: REDUCE (giảm thiểu), REUSE (tái sử dụng) và RECYCLE (tái chế).
Những cách nào đáp ứng được mục tiêu sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả và đảm bảo sự phát triển bền vững?
A. 1, 2, 3.
B. 2, 3, 4.
C. 1, 2, 4.
D. 1, 4
Đáp án
Rắn độc có thể gây hại cho con người nhưng chúng ta không nên giết hết rắn vì rắn là loài thiên địch có lợi cho nhà nông. Rắn bắt chuột giữ mùa màng không bị chuột phá hại.
Chúng có vũ khí là những xúc tu lợi hại. Xúc tu của chúng có thể dài tới 2,5m và chứa vô số gai để tiêm chất độc vào con mồi. Sứa Irukandji chỉ để lại vết cắn không đau, nhưng sau khoảng 30 phút, độc tố tác động thẳng lên hệ thần kinh trung ương và gây ra một số dấu hiệu được gọi là hội chứng Irukandji gồm ói mửa, ra mồ hôi, nhức đầu, đau vùng dưới của lưng, nhịp tim tăng, áp suất động mạch tăng cao, phù phổi. Các triệu chứng trên kéo dài trong vài giờ hay trong nhiều ngày và có thể gây tử vong vì suy tim.
Có phải là ảnh con sứa này hay ko
Cũng phải tùy thuộc vào từng loại thuốc và cách bảo quản khác nhau để biết được.
Cũng phải tùy thuộc vào từng loại thuốc và cách bảo quản khác nhau để biết được.