Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho dung dịch HCl vào các mẫu thử
+ Tan, tạo thành dung dịch có màu xanh lục nhạt, có khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí thoát ra : Fe
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
+ Tan, tạo thành dung dịch có màu hồng, có khí mùi sốc thoát ra : MnO2
4HCl + MnO2 ⟶ Cl2 + 2H2O + MnCl2
+ Tan, tạo dung dịch trong suốt, khí thoát ra có mùi hắc : Na2SO3
Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2↑ + H2O
+ Tan, tạo thành dung dịch trong suốt, khí không màu thoát ra, nặng hơn không khí : KHCO3
KHCO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O
+ Tan, tạo dung dịch màu xanh lục nhạt, khí thoát ra có mùi trứng thối: H2S
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
+ Không tan : Na2SiO3
Trích mẫu thử:
- Cho dd HCl vào các mẫu thử.
+ Nếu tan, tạo thành dung dịch không màu ( trong suốt ) và có mùi hăng thì là: Na2SO3.
PT: Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2\(\uparrow\) + H2O.
+ Nếu tan, tạo thành dd có màu xanh nước biển nhạt và có khí H2 thoát ra thì là: Fe.
PT: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
+ Nếu tan, tạo thành dung dịch có màu hồng và có khí sộc vào mũi thì là: MnO2.
PT: MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O.
+ nếu tan, tạo thành dd trong suốt và có khí CO2 thoát ra thì là: KHCO3.
PT: KHCO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O.
+ Nếu tan, tạo thành dd màu xanh nước biển nhạt, có mùi thối thoát ra là: FeS.
PT: FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S.
+ Nếu không tan là: Na2SiO3.
b, Trích lần lượt các chất ra mẫu thử
- Cho quỳ tím vào lần lượt các mẫu thử, mẫu nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl ; làm quỳ tím hóa xanh là Ba(OH)2
- Cho Ba(OH)2 vào hai mẫu thử còn lại mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng là Na2SO4
Na2SO4 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) + 2NaOH
- Còn lại là NaCl
a, Hai Na2SO4 luôn hà bạn
Mình xin sửa Na2SO4 đầu thành H2SO4 nha
- Trích lần lượt các chất ra ống thử
- Cho quỳ tím vào lần lượt các mẫu thử mẫu nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl và H2SO4
- Sau đó chia làm hai nhóm
+ Nhóm 1: HCl ; H2SO4
+ Nhóm 2: NaCl ; Na2SO4
- Lấy nhóm 1 đổ vào nhóm 2
- Chất nào ở nhóm 1 phản ứng được với cả hai chất ở nhóm 2 là H2SO4
- Ở nhóm hai chất nào phản ứng với H2SO4 tạo ra khí là NaCl , còn phản ứng bình thường là Na2SO4 ( điều kiện nhiệt độ )
NaCl + H2SO4 \(\rightarrow\) HCl\(\uparrow\) + NaHSO4
Na2SO4 + H2SO4 \(\rightarrow\) 2NaHSO4
Al2O3 + 6 HNO3 -> 2 Al(NO3)3 + 3 H2O
a) nAl2O3= 10,2/102= 0,1(mol)
nAl(NO3)3= 0,1 x 2= 0,2(mol)
VddAl(NO3)3= VddHNO3= (0,1 x6)/ 1= 0,6(l)
CMddAl(NO3)3= 0,2/0,6= 0,333(M)
b) HNO3+ NaOH -> NaNO3 + H2O
nNaOH= nHNO3= 0,6(mol)
-> mNaOH= 0,6 x 40= 24(g)
-> m=mddNaOH= 24/10% = 240(g)
-> m= 240(g)
Tham khảo
Oxy được xem là "thuốc giải độc" cho các trường hợp ngộ độc khí CO, nên khi sơ cứu, người nhà nên cho nạn nhân thở mặt nạ oxy ngay. Nếu nạn nhân bị ngưng hô hấp tuần hoàn, chúng ta phải cấp cứu ngừng tuần hoàn và nhanh chóng đưa đến cơ sở y tế gần nhất."
Hầu hết các ứng dụng của Clo, Brom, Iot, Flo đều có liên quan đến hợp chất của chúng chứ không liên quan trực tiếp đến đơn chất. Các đơn chất mới là chất độc, còn khi đơn chất được sử dụng để điều chế thành hợp chất thì tính độc không còn.
Giả thuyết 1: Thuốc độc hết hạn thì sẽ tăng độc tố lên.
Theo nguyên lý trên, khi một sản phẩm đã hết hạn sử dụng thì nó tất nhiên sẽ độc hại cho cơ thể con người, hơn nữa đây lại là thuốc độc nữa, do đó đã độc nay lại càng độc hơn.
Giả thuyết 2: Thuốc độc hết hạn thì sẽ giảm độc tố xuống.
Lại xuất hiện một nguyên lý khác, đó là khi một sản phẩm đã hết hạn thì nó sẽ phản tác dụng của sản phẩm. Và ở đây sản phẩm là thuốc độc, nếu nó phản tác dụng của thuốc độc thì rõ ràng là độc tố của sản phẩm đang được giảm xuống, thậm trí là không còn độc tố nữa.
chắc là có và sẽ có sức độc gấp đôi