K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2018

bộ nhớ ngoài sẽ ko bị mất

Nếu tắt máy hoặc bị mất điện,những thông tin lưu trong bộ nhớ ngoài sẽ bị xóa sạch còn nếu lưu trong bộ nhớ trong thì vẫn giữ lại được

26 tháng 9 2018

thông tin vào bằng thiết bị nhập vào hoặc từ bộ nhớ ngoài được xử lí bởi CPU 

K MK NHA

HIHI

26 tháng 9 2018

Thân máy

21 tháng 10 2019

mình cần gấp các bn giúp mình với

23 tháng 10 2019

tôi ko bt

23 tháng 10 2019

ko bt mà cũng nói

3 tháng 5 2022

là sao vậy bạn mình không hiểu câu hỏi này

 

3 tháng 5 2022

Bạn xóa đi không bị báo cáo đây!

5 tháng 1 2018

Câu 1. Trong những trường hợp nào thì thụ phấn nhờ người là cần thiết ? Cho ví dụ.

Trả lời: - Tăng khả năng thụ phấn của cây khi sự thụ phấn tự nhiên kém hiệu quả. Một số nông dân khi trồng bí ngô thường thụ phấn bổ sung để tăng khả năng kết trái của cây. 
- Thụ phấn chéo nhằm tránh thoái hóa giống hay để lai tạo nên giống mới có nhiều ưu điểm hơn. Ví dụ như người trồng ngô thường thụ phấn chéo để tránh thoái hóa giống và tăng năng suất (tăng khả năng tạo hạt) bằng cách dùng bao giấy cuộn lại thành hình chiếc phễu, sau đó vít ngọn cây ngô xuống lắc cho hạt phấn rơi vào phễu . Khi đã có hạt phấn rồi thì tiến hành thụ phấn chéo cho cây bằng cách lấy hạt phấn của cây này rắc lên hoa (râu ngô) của cây kia.

Câu 2. Nuôi ong trong các vườn cây ăn quả có lợi gi ?

Trả lời: 

- Ong lấy phấn hoa: làm cho hạt phấn dính vào nhụy được nhiều hơn và hiệu quả thụ phân cao hơn sẽ cho ra nhiều quả hơn.

- Ong lấy dược nhiều phấn hoa, mật hoa sẽ tạo ra nhiều mật hơn.

Câu 3. Quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành ? Em có biết những cây nào khi quả đã hình thành vẫn còn giữ lại một bộ phận của hoa ? Tên của bộ phận đó ?

Trả lời:

Qủa do bầu nhụy chứa noãn được thụ tinh;

Hạt do noãn đã được thụ tinh tạo thành

Một số loại cây, khi quả đã hình thành mà vẫn còn giữ lại một bộ phận của hoa là: cây cà chua, cây hồng, cây thị... (giữ lại đài hoa); cây chuối, cây ngô... (giữ lại phần đầu nhụy và vòi nhụy).

Câu 14 trong tin học có dạng thông tin cơ bản nàoa . âm thanh và hình ảnhB. âm thanh và văn bảnC.  văn bản và hình ảnhD. dạng văn bản âm thanh và hình ảnhCâu  15 ví dụ nào sau đây thể hiện thông tin dạng âm thanha những hình vẽ minh họa trong sáchB. chữ viết trong vởc tiếng trống tan trườngD.  cử động của đôi bàn taycâu 16 đơn vị chính dùng để đo dung lượng nhớ là gìA. Byte.        B.  Gb.     ...
Đọc tiếp

Câu 14 trong tin học có dạng thông tin cơ bản nào

a . âm thanh và hình ảnh

B. âm thanh và văn bản

C.  văn bản và hình ảnh

D. dạng văn bản âm thanh và hình ảnh

Câu  15 ví dụ nào sau đây thể hiện thông tin dạng âm thanh

a những hình vẽ minh họa trong sách

B. chữ viết trong vở

c tiếng trống tan trường

D.  cử động của đôi bàn tay

câu 16 đơn vị chính dùng để đo dung lượng nhớ là gì

A. Byte.        B.  Gb.       C. KB.        D. bit

17 khi tắt máy hoặc mất điện đột ngột Thông Tin ở đâu sẽ mất

A USB.  B đĩa cứng.   c đĩa mềm .   d. ram

Câu 18 có mấy thao tác chỉnh với chuột

A.3        B.4 .         C.5.           B.6

Con 19 nhấn nút trái chuột và thả tay được gọi là thao tác gì

 A. Nháy  nút phải chuột

B .nháy chuột

C.  nháy đúp chuột

D. kéo ,thả chuột

Câu 20 nhấn nhanh 2 lần liên tiếp nút trái chuột được gọi là thao tác gì

Câu 21 khu vực chính của bàn phím số gồm có mấy bàn phím

Câu 22 trên hàng phím cơ sở có hai phim có gai là phim nào? 

 23 khi học gõ 10 ngón em phải đặt tay lên hàng phím nào

Cậu 24 để gõ kí tự B in hoa trong quá trình gõ ta phải nhấn giữ phím nào 

Câu 25 Trong các thiết bị sao thiết bị nào dùng để lưu chương trình và dữ liệu

Câu 26 trong các thiết bị sau thiết bị nào được là thiết  bị xuất dữ liệu

 

0
31 tháng 10 2019

1/ Phân tích những chi tiết nói lên tấm lòng yêu thương và hành động cao cả của cụ Bơ-men với Giôn-xi

+ Cụ Bơ-men và Xiu “sợ sệt ngó ra ngoài cửa sổ, nhìn cây thường xuân. Rồi họ nhìn nhau một lát, chẳng nói năng gì’’. Thái độ “sợ sệt” của cụ Bơ-men khi nhìn thấy những chiếc lá theo nhau rụng (lúc này trên cây chắc chỉ còn lại một hai chiếc lá) nói lên tấm lòng yêu thương, lo lắng cho số mệnh của Bơ-men. Cụ Bơ-men và Xiu nhìn nhau chẳng nói năng gì, nhưng có lẽ trong thâm tâm cụ đang nghĩ đến cách vẽ chiếc lá cuối cùng để cứu sống Giôn-xi.

+ Cụ Bơ-men đã âm thầm vẽ chiếc lá trong đêm mưa gió và lạnh buốt. Đó là tấm lòng cao thượng của cụ, cụ đã quên mình vì người khác. Cụ cứ lảng lặng làm, không hề nói cho ngay cả Xiu biết ý định của mình.
2/ nhà văn bỏ qua không kể lại việc cụ đã vẽ chiếc lá trên tường trong đêm mưa tuyết là vì +để tạo cho câu chuyện sự bất ngờ đột ngột , gây hứng thú cho người đọc +làm thăng hoa hơn hình ảnh cụ Bơ-men trong lòng độc giả , đức hi sinh như thánh thần của cụ +khích lệ Giôn-xi hướng về sự sống 3/ Lí do chiếc lá cụ vẽ là 1 kiệt tác +Chiếc lá được vẽ sống động như thật . Cả Xiu và Giôn-xi là họa sĩ giỏi cũng không nhận ra đó là chiếc lá giả +Cụ vẽ bằng tấm lòng nhân ái, cao thượng để vực dậy tinh thần của Giôn-xi +Lấy vẻ đẹp vĩnh hằng của nghệ thuật để cứu sống 1 người nghệ sĩ +Bức tranh được vẽ trong 1 hoàn cảnh khắc nghiệt d) +Xiu và cụ Bơ-men họ cùng sợ sệt ngó ra cửa sổ nhìn cây thường xuân . Rõ ràng Xíu đang vô cùng lo lắng vì sợ chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng Giôn-xi sẽ kiệt sức và ra đi +khi Giôn-xi thều thào như ra lệnh "Kéo nó lên , em muốn nhìn", Xiu làm theo 1 cách chán nản +Và khi thấy chiếc lá vẫn còn , Xiu đã vô cùng ngạc nhiên thốt lên "Ô kìa! Sau trận mưa vùi dập và những cơn gió phũ phàng ...chiếc lá thường xuân vẫn bám trên bức tường gạch" =>Rõ ràng Xiu không hề biết gì về kiệt tác mà vụ Bơ-men đã vẽ , có lẽ đến khi cái chết xảy ra với cụ , Xiu mới dự đoán được sự việc xảy ra +Nếu Xiu được biết thì truyện sẽ bớt sức hấp dẫn của nó bởi vì nó sẽ làm mất đi sự bất ngờ của câu chuyện . Và chắn chắn Xiu sẽ ngăn cản hành

2

3 tháng 10 2018

1,

Cấu trúc chung của máy tính gồm các khối chức năng: bộ xử lí trung tâm; thiết bị vào và thiết bị ra (thường được gọi chung là thiết bị vào/ra). Ngoài ra, để lưu trữ thông tin, máy tính điện tử còn có thêm một khối chức năng quan trọng nữa là bộ nhớ.
*  Bộ xử lí trung tâm (CPU)
Bộ xử lí trung tâm có thể được coi là bộ não của máy tính. CPU thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình.
*  Bộ nhớ
Bộ nhớ là nơi lưu các chương trình và dữ liệu.
Người ta chia bộ nhớ thành hai loại: bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài. Bộ nhớ trong được dùng để lưu chương trình và dữ liệu trong quá trình máy tính làm việc.
Phần chính của bộ nhớ trong là RAM. Khi máy tính tắt, toàn bộ các thông tin trong RAM sẽ bị mất đi.
Bộ nhớ ngoài được dùng để lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu. Đó là đĩa cứng, đĩa CD/DVD, thiết bị nhớ flash (thường được gọi là USB),... Thông tin lưu trên bộ nhớ ngoài không bị mất đi khi ngắt điện.

Một tham số quan trọng của thiết bị lưu trữ là dung lượng nhớ (khả năng lưu trữ dữ liệu nhiều hay ít).

Đơn vị chính dùng để đo dung lượng nhớ là byte (đọc là bai) (1 byte gồm 8 bit). Các thiết bị nhớ hiện nay có thể có dung lượng nhớ lên tới nhiều tỉ byte. Do vậy, người ta còn dùng các bội số của byte để đo dung lượng nhớ. Em có thể tìm thấy trong bảng dưới đây một vài đơn vị đo như thế (kí hiệu 210 được đọc là "hai mũ 10" và có giá trị bằng 10 số 2 nhân với nhau):

* Thiết bị vào/ra (Input/Output -1/0)
Thiết bị vào/ra còn có tên gọi là thiết bị ngoại vi giúp máy tính trao đổi thông tin với bên ngoài, đảm bảo việc giao tiếp với người dùng. Các thiết bị vào/ra được chia thành hai loại chính: thiết bị nhập dữ liệu như bàn phím, chuột, máy quét,... và thiết bị xuất dữ liệu như màn hình, máy in, máy vẽ,...

3 tháng 10 2018
1.         Cấu trúc chung:

Một chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thông thường gồm có: 2 phần là phần khai báo và phần thân chương trình, trong đó phần thân bắt buộc phải có.

Qui ước:

- phần diễn giải bằng ngôn ngữ tự nhiên đặt trong cặp ngoặc <>

-  thành phần có thể có hoặc không đặt trong cặp ngoặc []

Với qui ước trên ta có thể mô tả cấu trúc chung của một chương trình như sau:

[<phần khai báo>]

<phần thân>