Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Di tích lịch sử - văn hóa
Di tích lịch sử - văn hóa là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học. Di tích lịch sử - văn hóa phải có một trong các tiêu chí sau đây:
- Công trình xây dựng, địa điểm gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước. Các di tích tiêu biểu thuộc loại này như đền Hùng, Cổ Loa, Cố đô Hoa Lư, Bãi cọc Bạch Đằng, Cột cờ...
- Công trình xây dựng, địa điểm gắn với thân thế và sự nghiệp của anh hùng dân tộc, danh nhân của đất nước. Các di tích tiêu biểu thuộc loại này như Khu di tích lịch sử Kim Liên, Đền Kiếp Bạc, Quần thể di tích danh thắng Yên Tử, Lam Kinh, đền Đồng Nhân...
- Công trình xây dựng, địa điểm gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu của các thời kỳ cách mạng, kháng chiến. Các di tích tiêu biểu thuộc loại này như Khu di tích chiến thắng Điện Biên Phủ, Địa đạo Củ Chi, Khu di tích lịch sử cách mạng Pắc Bó, Phòng tuyến Tam Điệp, Hành cung Vũ Lâm, Khu rừng Trần Hưng Đạo...
Năm 2010, di tích lịch sử chiếm 51.2% số di tích được xếp hạng. Các di tích này không những có giá trị lịch sử và văn hóa mà còn mang lại những giá trị lớn trên phương diện kinh tế, nhất là kinh tế du lịch.
Di tích kiến trúc nghệ thuật
Di tích kiến trúc nghệ thuật là công trình kiến trúc nghệ thuật, tổng thể kiến trúc đô thị và đô thị có giá trị tiêu biểu trong các giai đoạn phát triển nghệ thuật kiến trúc của dân tộc. Quần thể các công trình kiến trúc hoặc công trình kiến trúc đơn lẻ có giá trị tiêu biểu về kiến trúc, nghệ thuật của một hoặc nhiều giai đoạn lịch sử. Các di tích tiêu biểu loại này như Chùa Bút Tháp, phố cổ Hội An, nhà thờ Phát Diệm, chùa Keo, đình Tây Đằng,Chùa Phật Tích.
Năm 2010, di tích kiến trúc nghệ thuật chiếm 44.2% tổng số di tích được xếp hạng.
Di tích khảo cổ
Di tích khảo cổ là những địa điểm khảo cổ có giá trị nổi bật đánh dấu các giai đoạn phát triển của các văn hoá khảo cổ. Các di tích tiêu biểu thuộc loại này như Hoàng thành Thăng Long, hang Con Moong, di chỉ Đông Sơn, động Người Xưa, thánh địa Mỹ Sơn
Năm 2010, di tích khảo cổ chiếm 1.3% các di tích được xếp hạng.
Di tích thắng cảnh
Di tích thắng cảnh (danh lam thắng cảnh) là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học. Danh lam thắng cảnh phải có một trong các tiêu chí sau đây:
- Cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị thẩm mỹ tiêu biểu. Các di tích quốc gia đặc biệt tiêu biểu thuộc loại này như 4 danh lam thắng cảnh khu danh thắng Tây Thiên, Tràng An - Tam Cốc - Bích Động, vịnh Hạ Long, động Phong Nha.
- Khu vực thiên nhiên có giá trị khoa học về địa chất, địa mạo, địa lý, đa dạng sinh học, hệ sinh thái đặc thù hoặc khu vực thiên nhiên chứa đựng những dấu tích vật chất về các giai đoạn phát triển của Trái Đất. Các di tích tiêu biểu thuộc loại này như vịnh Hạ Long, Cao nguyên Đồng Văn, các vườn quốc gia và khu dự trữ sinh quyển thế giới ở Việt Nam.
Danh lam thắng cảnh chiếm khoảng 3.3% số di tích được xếp hạng.
Di tích lịch sử cách mạng
Di tích cách mạng - kháng chiến là một bộ phận cấu thành hệ thống các di tích lịch sử - văn hoá, tuy nhiên, nó có những điểm khác với các di tích tôn giáo tín ngưỡng như đình, đền, chùa, miếu… ở chỗ: đó là những địa điểm cụ thể, công trình kiến trúc có sẵn (nhà ở, đường phố…), là những công trình được con người tạo nên phù hợp với mục đích sử dụng (địa đạo, hầm bí mật…) gắn liền với những sự kiện cụ thể, nhân vật lịch sử cụ thể mà trở thành di tích. Loại hình di tích này rất đa dạng, phong phú, có mặt ở khắp mọi nơi, khó nhận biết, đồng thời cũng rất dễ bị lãng quên, dễ biến dạng theo mục đích sử dụng, theo thời tiết và theo thời gian. Bởi vậy các di tích này vừa khó bảo tồn vừa khó phát huy tác dụng nếu không được quan tâm đặc biệ
Báo 4 chân
Cáo 4 Chân
sếp 2 chân
lãnh tụ 2 chân
bò 4 chân
ngang 2 chân
mã 4 chân
Có tất cả 20 chân
nếu lãnh tụ chỉ người thì là 2 chân
bò là 4 chân
ngang là 2 chân
mã là ngựa gồm 4 chân
2+4+2+4=12 chân
76,22 - y x 3 = 30,61 x 2
=> 76,22 - y x 3 = 61,22
=> y x 3 = 76,22 -61,22 = 15
=> y = 15 : 3 = 5
\(76,22-y\times3=30,61\times2\)
\(76,22-y\times3=61,22\)
\(y\times3=76,22-61,22\)
\(y\times3=15\)
\(y=15\div3\)
\(y=5\)
1. Mặt trời
2. Ngọn
7. Cho vôi sống vào nước
10. Trồng cây gây rừng
Khai thác và sử dụng hợp lí các nguồn năng lượng sạch
Xử lí rác thải và rác đúng quy trình
Giữa vệ sinh môi trường
Xin lỗi mk chỉ mới biết được vậy thôi câu 3. 5. 6. 9mk ko biết
còn câu 7 mk chỉ biết có 1 ví dụ thôi
1 năng lượng mặt trời
2 chồi đc mọc từ lá lách
3 kiếm mồi
4 bạn ơi câu 4 đâu
5 đất ,rừng, cây cối
6 vì các nhà mấy ,xí nghiệp xả thải ra môi trường
7 nc -> tủ lạnh -> đá
8 đâu
9 nguồn tài nhiên thiên nhiên bị phá hủy
10 dọn sạch phố phường
chúc bạn học tốt
Hình tròn:
s = r x r x 3,14 ; c = d x 3,14 (hoặc r x 2 x 3,14). Trong đó: S = diện tích hình tròn, C = chu vi hình tròn, r = bán kính, d = đường kính.
Hình vuông :
S = a x a ; P = a x 4. Trong đó : S = diện tích hinh vuông, P = chu vi hình vuông, a = cạnh hình vuông.
Hình thang:
S = (a + b) x h : 2 ; P = a + b + c + d. Trong đó : S = diện tích hình thang , P = chu vi hình thang,a,b là độ dài hai cạnh đáy, h = chiều cao, a,b,c,d là các độ dài của các cạnh.
Hình thoi:
S = (n x m) : 2 ; P = a x 4. Trong đó : S = diện tích hình thoi, P = chu vi hình thoi, n,m = độ dài hai đường chéo, a = cạnh hình thoi
Nhớ tk nha.
Diễn biến:
- Lúc đầu phong trào nổ ra lẻ tẻ ở Vĩnh Thạnh, Bác Ái (2-1959), Trà Bồng (8-1959),… sau lan ra khắp miền Nam thành cao trào cách mạng, tiêu biểu là cuộc “Đồng khởi” ở Bến Tre.
- Ngày 17-1-1960, “Đồng khởi” nổ ra ở 3 xã Định Thuỷ, Phước Hiệp, Bình Khánh (huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre), từ đó lan khắp huyện Mỏ Cày và tỉnh Bến Tre.
- Quần chúng giải tán chính quyền địch, lập Ủy ban nhân dân tự quản, lập lực lượng vũ trang, tịch thu ruộng đất của địa chủ, cường hào chia cho dân cày nghèo.
- Phong trào lan khắp Nam Bộ, Tây Nguyên và một số nơi ở Trung Trung bộ.
Vào năm gì gì ấy nước Mĩ xâm lược nước ta và Bến Tre Đồng Khởi diễn ra và đội quân tóc dài gì gì đó ... DỐT LỊCH SỬ QUÁ
y : 15 - 34,87 = 52,21 + 6
y : 15 - 34,87 = 58,21
Y : 15 = 58,21 + 34,87
Y : 15 = 93,08
Y = 93,08 x 15
Y = 1396,2
nha bạn
Vì hiệu của 2 số ko đổi khi ta thêm vào 2 số cùng 1 lượng .
Hiệu của 2 số đó là:43,8-13,4=30,4.
Số bé mới là :30,4:(3-1)*1=15,2.
Vậy số cần tìm là 15,2-13,4=1,8.
k nha có j kb.
Chắc chắn đúng.
việc phá rừng ồ ạc làm cho:
+khí hậu bị thay đổi;lũ lụt,hạn hán thương xuyên
+đất bị xói mòn trở nên bạc màu
+động vật và thực vật quý hiếm giảm dần,một số loài đã bị tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ tuyệt chủng