K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2019
*) tác dụng : Công tắc: Cực động và cực tĩnh tiếp xúc nhau làm kín mạch khi đóng công tắc, hai cực tách rời nhau làm mạch hở khi ngắt công tắc. Cầu dao: Khi 2 bộ phận tiếp điện tiếp xúc nhau thì mạch điện được nối.
Khi chúng tách rời nhau thì mạch điện bị cắt. ổ điện: Có vỏ và hai cực tiếp điện bằng đồng là chỗ lấy điện. Phích cắm điện: Chốt tiếp điện bằng đồng được lắp vào thân và kẹp chặt đầu dây dẫn bằng đai ốc, dùng để cắm vào các ổ lấy điện, lấy điện cho các dụng cụ điện. *)cách lắp : Bước 1.Vạch dấu Vạch dấu vị trí các thiết bị điện và đèn Vạch dấu đường đi dây của mạch điện Bước 2. Khoan lỗ Khoan lỗ bắt vít Khoan lỗ luồn dây Bước 3.Lắp thiết bị điện vào bảng điện Xác định các cực của công tắc Nối dây các thiết bị đóng cắt, bảo vệ trên bảng điện Lắp đặt các thiết bị điện vào bảng điện Bước 4 Nối dây mạch điện Lắp đặt dây dẫn từ bảng điện ra đèn Nối dây vào đui đèn Bước 5. Kiểm tra Kiểm tra sản phẩm đạt chuẩn Lắp đặt đúng theo sơ đồ Các mối nối đảm bảo an toàn điện, chắc và đẹp Mạch điện đảm bảo thông mạch Nối mạch điện vào nguồn điện và cho vận hành thử
30 tháng 4 2021

đống ngắt nguồn điện ; trong mạch điện công tắc giúp ngắt 1 hay nhiều mạch 

30 tháng 4 2021

Giúp tui vế sau đi

7 tháng 5 2021

Công tắc điện là thiết bị điện dùng để đóng, cắt mạch điện, thường sử dụng trong các mạch điện chiếu sáng hoặc đi kèm với đồ dùng điện.

Cấu tạo

  • Vỏ : Thường làm bằng vật liệu cách điện như: nhựa, sứ...

  • Các cực gồm: Cực động , cực tĩnh thường được làm bằng đồng.

- Cấu tạo:

+ Vỏ:Thường làm bằng vật liệu cách điện như:nhựa,sứ,...

+ Các cực gồm:cực động,cực tĩnh thường được làm bằng đồng.

- Công dụng

+ Đóng ,ngắt mạch điên

K cho mk nha

5 tháng 5 2017
Dụng cụ Tên gọi Cách sử dụng
Dụng cụ tháo lắp Mỏ lết Điều chỉnh mỏ động (ra, vào), vừa đai ốc
  Cờ lê Chọn số phù hợp với bulông đai ốc
  Tua vít Dùng tay xoay thân tua vít
Dụng cụ kẹp chặt Kìm Tác động lực của tay vào 2 gọng kìm
  Êtô Điều chỉnh má động vừa với vật cần gá
13 tháng 12 2021

undefined

13 tháng 5 2022

tham khảo

Tóm lại: Sơ đồ nguyên lý giúp ta hiểu được cách hoạt động của một thiết bị. Còn sơ đồ lắp ráp giúp ta chế tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh. Sơ đồ nguyên lý :Là sơ đồ chỉ nêu lên mối liên hệ điện của các phần tử trong mạch điện mà không thể hiện vị trí lắp đặt, cách lắp ráp sắp xếp của chúng trong thực tế.

13 tháng 5 2022

Tham khảo :

Sơ đồ nguyên lý được trình bày một cách tổng quát và chi tiết cấu tạo của một thiết bị nhưng không theo trật tự về lắp đặt; chỉ vẽ sao cho dễ nhìn nhất.

Sơ đồ lắp đặt được trình bày cụ thể vị trí chính xác từng linh kiện (bộ phận) từng mạch điện trong một thiết bị.

Tóm lại: Sơ đồ nguyên lý giúp ta hiểu được cách hoạt động của một thiết bị. Còn sơ đồ lắp ráp giúp ta chế tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh. 

Sơ đồ nguyên lý :Là sơ đồ chỉ nêu lên mối liên hệ điện của các phần tử trong mạch điện mà không thể hiện vị trí lắp đặt, cách lắp ráp sắp xếp của chúng trong thực tế.

Sơ đồ lắp đặt : Là sơ đồ biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt của các phần tử của mạch điện. Sơ đồ lắp đặt được sử dụng để dự trù vật liệu, lắp đặt, sữa chữa mạng điện và các thiết bị điện

Ví dụ : Mạch điện cầu thang: Sơ đồ mạch điện, nguyên lý hoạt động và cách lắp đặt

Sơ đồ lắp đặt mạch điện cầu thang

Sơ đồ mạch điện cầu thang được biết đến là một trong những sơ đồ mạch điện đơn giản và được áp dụng rất nhiều tại Việt Nam. Mạch được lắp ở hầu hết những nhà có từ 2 tầng trở lên và dùng để bật tắt đèn chiếu sáng cầu thang ở các tầng khác nhau.

Vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện

Sơ đồ lắp đặt mạch điện cầu thang

Dưới đây là một số các thiết bị cần thiết để bạn có thể thực hiện lắp đặt thành công  mạch điện cầu thang 2 công tắc 1 bóng đèn: 2 công tắc 3 cực, 1 bóng đèn, 1 cầu chì.

Bạn có thể hình dung mạch sẽ được thiết kế như sau: Một công tắc sẽ được đặt ở chân cầu thang tầng 1, công tắc còn lại sẽ được đặt ở đầu cầu thang tầng 2, bóng đèn chiếu sáng sẽ được lắp ở vị trí chính giữa để có thể chiếu sáng lối lên cầu thang của cả 2 tầng.

Tác dụng chính của các thiết bị trong mạch như sau:

Công tắc 3 cực: Đây được biết đến là một thiết bị thường thấy nhất trong việc sử dụng lắp đặt mạch cầu thang. Công tắc này có một cực chung và 2 cực đầu ra. Trong một khoảng thời điểm nhất định thì chỉ có 1 cực của đầu ra được nối thông với đầu vào.Cầu chì: Thiết bị này có tác dụng giúp bảo vệ các thiết bị điện khác trong mạch trong trường hợp xảy ra sự cố chập điện. Tùy thuộc vào công suất của tải để có thể lựa chọn loại cầu chì cho phù hợp nhất, ở đây tải là bóng đèn.Bóng đèn: Là thiết bị chiếu sáng bạn có thể lựa chọn các loại bóng đèn tùy thuộc theo sở thích và phong cách thiết kế ngôi nhà của bạn. Có 2 loại bóng thường được sử dụng là bóng đèn sợi đốt và đèn compact.

Nguyên lý hoạt động mạch điện cầu thang

Nguyên lý hoạt động

 

Vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện (ảnh 2)

Nguyên lý hoạt động mạch điện cầu thang

28 tháng 4 2021

   Sơ đồ lắp đặt được trình bày cụ thể vị trí chính xác từng linh kiện (bộ phận) từng mạch điện trong một thiết bị. Tóm lại: Sơ đồ nguyên lý giúp ta hiểu được cách hoạt động của một thiết bị. Còn sơ đồ lắp ráp giúp ta chế tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh.

28 tháng 4 2021

- Sơ đồ nguyên lý được trình bày một cách tổng quát và chi tiết cấu tạo của một thiết bị nhưng không theo trật tự về lắp đặt; chỉ vẽ sao cho dễ nhìn nhất.

- Sơ đồ lắp đặt được trình bày cụ thể vị trí chính xác từng linh kiện (bộ phận) từng mạch điện trong một thiết bị.