K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2016

P/s: Câu E Ctrl + L chứ không phải Ctl + L bạn nhé!

Và câu J, bạn nhớ là phải viết hoa chữ J nhé!

Mình chỉ trả lời theo kiến thức của mình có gì không đúng mong bạn thông cảm!

a/ Ctrl + E : Enter

b/ Ctrl + C : Copy

c/ Ctrl + B:  Định dạng in đậm

d/ Ctrl + Z: hoàn trả tình trạng của văn bản trước khi thực hiện lệnh cuối cùng

e/ Ctrl + L: Canh trái đoạn văn bản đang chọn

g/ Ctrl + R: Canh phải đoạn văn bản đang chọn

h: Ctrl + A: Chọn toàn bộ phần văn bản

o/ Ctrl + O: mở tài liệu

n/ Ctrl + N: tạo mới một tài liệu

y/ Ctrl + S: Lưu tài liệu

u/ Ctrl + U: Định dạng gạch chân

i/ Ctrl + I: Định dạng in nghiêng

j/ Ctrl + J: Canh đều đoạn văn bản đang chọn

20 tháng 3 2017

Ctrl + E là căn giữa đoạn văn bản đang chọn.

21 tháng 4 2016

Các bạn giúp mình nha!

14 tháng 5 2017

GIÚP MÌNH hihi VỚI

25 tháng 4 2016

Nghệ thuật:Nhân hoá.                           Tác dụng:Làm cho thế giới loài vật cây cối trở nên gần gũi với con người , biểu thị những suy nghĩ tình cảm của con người.

20 tháng 3 2017

câu này đã được giải rồi bạn nha :

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/203709.html

18 tháng 3 2016

mình chưa hiểu đề cho lắm

17 tháng 3 2016

Giống nhau: Đều được sử dụng trong quá trình soạn thảo văn bản.

                      Giúp quá trình soạn thảo văn bản tiện lợi và nhanh chóng.

Khác nhau:Con trỏ soạn thảo là vạch đen thẳng đứng nhấp nháy nằm trong vùng soạn thảo văn bản .Con trỏ soạn thảo cho biết vị trí xuất hiện kí tự nhập vào. Chỉ di chuyển trong vùng soạn thảo văn bản (khi di chuyển con trỏ soạn thảo ko di chuyển theo)

                    Con trỏ chuột có chữ I trên vùng soạn thảo, hình dáng có thể thay đổi thành hình dạng mũi tên. Có thể di chuyển ra khỏi vùng soạn thảo.Giúp thực hiện nhanh các lệnh mà con trỏ soạn thảo ko thực hiện được

25 tháng 4 2016

Câu văn sử dụng nghệ thuật nhân hóa.tác dụng chắc để câu văn sinh động, biểu cảm hơn :vvundefined

26 tháng 4 2016

Tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật là:

+ Nhân hóa: trùm , âu yếm

+ Liệt kê: làng, bản, xóm, thôn

Phân tích :

đoạn trích trên được trích trong văn bản " Cây tre Việt Nam" của tác giả Thép Mới. Qua văn bản này ta có thể thấy được cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật rất hay của tác giả, đặc biệt nó được thể hiện qua câu thơ:"Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn"Dù chỉ là một câu văn nhưng nó đã tái hiện lại hình ảnh cây tre rất thân thiết gần gũi với mỗi chúng ta. Tác giả đã nhấn mạnh việc cây tre rất thân thiết với chúng ta bằng cách sử dụng biện pháp liệt kê. Qua câu văn ta thấy tác giả là một người rất yêu thiên nhiên, con người Việt Nam. Cảm ơn nhà văn Thép Mới đã cho em hiểu hơn về cây tre và con người Việt Nam.

25 tháng 4 2016

sao ai cũng hỏi câu này hết vậy??

25 tháng 4 2016

Mai kt 15p câu đó!!!

Bài 1 Em hãy nêu giá trị của phép so sánh trong các câu văn sau :a, Che trông thanh cao dản dị chí khí như người b, Đường vô sứ nghệ quanh quanhNon xanh nước biếc như tranh họa đồ c, Còn chúng tôi , chúng tôi chẳng thể quên được mảnh đất tươi đẹp này , bởi lẽ mảnh đất này là là bà mẹ của người ra đò , chúng tôi là 1 phần của mrj và mẹ cũng là 1 phần của chúng tôi . Những bông hoa...
Đọc tiếp

Bài 1 Em hãy nêu giá trị của phép so sánh trong các câu văn sau :

a, Che trông thanh cao dản dị chí khí như người 

b, Đường vô sứ nghệ quanh quanh

Non xanh nước biếc như tranh họa đồ 

c, Còn chúng tôi , chúng tôi chẳng thể quên được mảnh đất tươi đẹp này , bởi lẽ mảnh đất này là là bà mẹ của người ra đò , chúng tôi là 1 phần của mrj và mẹ cũng là 1 phần của chúng tôi . Những bông hoa ngát hương là người chị , người  em của chúng tôi ,.............

Bài 2 , viết 1 đoạn văn tả về 1 em bé trong đó có sử dụng phép só sánh , và nêu tác dụng phép so sánh mà em đã sử dụng 

bài 3 cảm nghĩ của em về người anh trong truyện bức tranh của em gái tôi

Bài 4  Nêu tác dụng của quan sát tưởng tượng so sánh và nhận xét trong văn miêu tả

3
14 tháng 2 2016

cấm dùng từ help me

18 tháng 4 2016

A)miêu tả Dượng Hương Thư đang cố gắng vượt qua thác 

B)Mình cũng 0 biết

 

18 tháng 4 2016

ai trả lời đi mink cần gấp

3 tháng 4 2016

sp là nếu cậu trả lời đúng một câu hỏi nào đó,mà người hỏi hoặc người học như cậu tích đúng thì cậu sẽ co sp.

18 tháng 8 2017

Quê em ở vùng đồng bằng. Mùa hè là mùa đẹp nhất trong năm. Mùa hè đến tự bao giờ mà rực rỡ đến thế! Buổi sáng thức dậy, khí trời trong lành, mát mẻ, gió nhẹ thoảng lay động cành cây để lộ những giọt sương mai trong vắt trên lá. Cả làng quê như bồng bềnh trong sương sớm (1). Ở phía Đông, mặt trời sáng rực, to như cái mâm khổng lồ, nấp sau hàng cây phía xa, toả ánh sáng lấp lánh nhiều màu rực rỡ. Mặt trời nhô lên từ từ, trên không, từng đám mây trắng trôi nhè nhẹ. Trên cánh đồng lúa đang thì con gái mơn mởn, ngả đầu vào nhau như trò chuyện. Đến gần trưa, mặt trời đã lên cao, ánh nắng mỗi lúc một gay gắt hơn. Những thửa ruộng lúc bấy giờ trông rộng ra như một tấm thảm xanh dưới ánh mặt trời. Trong các ao, hồ, đầm, hoa rau muống lấp lánh như ngời lên bới ánh nắng tô thêm sắc màu. Màu tím của hoa cũng làm dịu đi cái nắng gay gắt này. Những mái nhà ngói đỏ như đỏ hơn dưới ánh nắng hè. Những chùm quả xoan vàng lịm. Cây sấu giờ cũng khoe sắc áo vàng cùng bạn. Hoa phượng khoe sắc thắm một góc trời trên các lối đi, trên cổng trường, góp phần tô them cho cảnh sắc mùa hè thèm rực rỡ. Vào hè, con người không còn cái cảm giác ấm áp của mùa xuân hay cảm giác héo tàn hanh hao sắp bước vào mùa đông. Nhìn ra bến sông, ánh nắng vàng chiếu xuống bãi cát dài chói chang làm hoa mắt. Nhưng nếu cảm nhận sâu sắc và cùng chia sẻ với thiên nhiên thì đó là một hình ảnh độc đáo của mùa hè rực rỡ, không màu sắc nào có thể vẽ nên.

- Sử dụng biện pháp so sánh ở câu (1)

-> Nói lên cảnh đẹp của làn quê.

- Sử dụng biện pháp nhân hóa ở câu (2)

-> Làm cho câu văn thêm sinh động, bài viết có tâm hồn.