Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
REFER
Công việc chăm sóc rừng | Mục đích |
Bón thúc phân | Để bô sung thêm chất dinh dưỡng cho cây |
Làm hàng rào để bảo vệ | Để trâu, bò và các loài động vật khác vào phá hoại |
Tỉa và dặm cây | Để đảm bảo mật độ che phủ của rừng phù hợp |
Phát quang | Để tránh sự cạch tranh về ánh sáng và thức ăn |
Xới đất và vun gốc cây | Hạn chế nguy cơ cháy rừng |
* Mục đích Sau khi trồng 1-3 tháng phải chăm sóc ngay, Vì cây trồng còn non yếu.Tiến hành chăm sóc ngay để tạo điều kiện cho cây con sinh trưởng nhanh.*Các công việc chăm sóc rừng- Làm rào bảo vệ Phát quang Làm cỏ Xới đất, vun gốc Bón phân Tỉa và dặm cây- Trồng cây dứa dại và một số cây khác làm hàng rào bao quanh- Bảo vệ,tránh sự phá hại của thú rừngChặt bỏ dây leo, cây dại chèn ép cây rừng- Tránh sự chèn ép về ánh sáng, dinh dưỡng đối với cây rừng- Diệt cỏ mọc xen với cây rừngLoại bỏ cây dại tranh ánh sáng, dinh dưỡng của cây rừng- Dùng cuốc xới đất xung quanh gốc, vun vào gốc cây- Giữ cho cây vững.cung cấp dinh dưỡng cho cây- Cung cấp phân bón cho cây ngay trong năm đầu- Bổ sung kịp thời dinh dưỡng cho cây- Tỉa cây ở hố có nhiều cây,để lại 1 cây/hố- Trồng vào chỗ cây chết,thưa- Đảm bảo mật độ cây rừng
c27:lm rào để bảo vệ
phát cỏ,cây hoang
xới đất
bón phân
c28:giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra, Mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có năng suất và chất lượng sản phẩm như nhau, có tính di truyền ổn định.
điều kiện để đc công nhận là giống vật nuôi là: phải có chung nguồn gốc Các vật nuôi trong cùng một giống
c29:Vắc - xin là chế phẩm sinh học có tính kháng nguyên, có nguồn gốc từ vi sinh vật giúp nâng cao khả năng kháng bệnh của cơ thể.
Sử dụng vắc xin để chủ động phòng chống dịch bệnh cho vật nuôi được xem là một trong những biện pháp hiệu quả và ít tốn kém hơn cho người chăn nuôi.c30:là nếu phòng bệnh trc thì bệnh sẽ ko xuất hiện nxc31:Thức ăn vật nuôi là những sản phẩm có nguồn gốc từ thực vật, động vật, vi sinh vật, chất khoáng, những sản phẩm hoá học, công nghệ sinh học … mà vật nuôi ăn được, tiêu hóa và hấp thụ được để cung cấp năng lượng và các dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể đảm bảo duy trì các hoạt động sống và tạo ra sản phẩm.Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ 3 loại: thức ăn thực vật,thức ăn động vật,thức ăn khoángthức ăn cs nguồn gốc thực vật là:ngô vàng, rơm, rạ xl mk hết bt rồi còn lại bn tự suy nghĩ nhaĐáp án: A
Giải thích: (Các công việc chăm sóc cây rừng sau khi trồng gồm 6 bước:
- Làm rào bảo vệ
- Phát quang
- Làm cỏ
- Xới đất, vun gốc
- Bón phân
- Tỉa và dặm cây – SGK trang 70)
- Tác dụng của các công việc chăm sóc cây trồng:
+ Tỉa, dặm cây: loại bỏ cây yếu, bệnh, sâu và dặm cây khoẻ vào chỗ hạt không mọc, cây bị chết để đảm bảo khoảng cách, mật độ cây trên ruộng.
+ Làm cỏ, vun xới: Diệt cỏ dại, làm cho đất tơi xốp, chống đổ, hạn chế bốc hơi nuớc.
+ Tưới, tiêu nước: đảm bảo lượng nước cho cây trồng.
+ Bón phân thúc: nhằm tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt.
- Giải thích câu tục ngữ “Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn”: câu tục ngữ này nói lên lợi ích của việc làm cỏ trên những thửa ruộng đã cấy. Nếu chỉ cấy mà không làm cỏ thì cỏ phát triển mạnh hơn nên khi bón phân cỏ ăn nhiều chất dinh dưỡng hơn.nên cây trồng phát triển kém, năng suất thấp.
4 câu này đều có trong SGK hết em nha!
Câu 1 :
Trồng rừng để thường xuyên phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp trong đó có: - Trồng rừng sản xuất: lấy nguyên vật liệu phục vụ đời sống và xuất khẩu. - Trồng rừng phòng hộ: phòng hộ đầu nguồn; trồng rừng ven biển (chắn gió, chống cát bay, cải tạo bãi cát, …).Câu 2 :Mục đích: - Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật và đất rừng hiện có. - Tạo điều kiện để rừng phát triển, cho sản lượng cao và chất lượng tốt nhất. - Tạo hoàn cảnh thuận lợi để những nơi đã mất rừng phục hồi và phát triển thành rừng có sản lượng, chất lượng cao.Câu 3 :Làm rào bảo vệ: Trồng cây dứa dại và một số cây khác, làm thành hàng rào xung quanh.Phát quang: Chặt bỏ dây leo, cây hoang dại.Làm cỏ: Sạch cỏ xung quanh.Xới đất: Vun gốc Độ sâu xơi từ 13cm.Bón phân: Bón thúc trong năm đầu.Câu 4 :Quy trình trồng cây con có bầu
+ Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất
+ Rạch bỏ vỏ bầu: Để rễ phát triển thuận lợi hơn
+ Đặt bầu vào lỗ trong hố
+ Lấp và nén đất lần 1
+ Lấp và nén đất lần 2: Để đảm bảo gốc cây được chặt, không bị đổ
+ Vun gốc: Để khi tưới nước hay mưa đất lún xuống bằng miệng hố cây không bị ngập úng
* Quy trình trồng cây con rễ trần
+ Tạo lỗ trong hố đất
+ Đặt cây vào lỗ trong hố
+ Lấp đất kín gốc cây
+ Nén đất
+ Vun góc
Chúc bn hok tốt!
Nêu vai trò của rừng và trồng rừng
\(\Rightarrow\) - Làm sạch môi trường không khí.
- Phòng hộ.
- Cung cấp nguyên liệu để xuất khẩu.
- Cung cấp nguyên liệu để sản xuất, làm đồ gia dụng …
- Phục vụ du lịch, nghỉ dưỡng, giải trí.
- Phục vụ nghiên cứu khoa học, bảo tồn các hệ sinh thái rừng tự nhiên, các nguồn gen động thực vật rừng
Nêu những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng
\(\Rightarrow\) Làm hàng rào bảo vệ : Trồng cây dứa dại và một số cây khác làm hàng rào bao quanh
Phát quang : Chặt bỏ dây leo, cây dại chèn ép cây rừng
Làm cỏ : Diệt cỏ mọc xen với cây rừng
Xới đất , vun gốc : Dùng cuốc xới đất xung quanh gốc, vun vào gốc cây
Bón phân : Cung cấp phân bón cho cây ngay trong năm đầu
Tỉa và dặm cây : Tỉa cây ở hố có nhiều cây,để lại 1 cây/hố.Trồng vào chỗ cây chết,thưa
Nêu mục đích và biện pháp bảo vệ rừng
\(\Rightarrow\) Mục đích :
- Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật và đất rừng hiện có.
- Tạo điều kiện để rừng phát triển.
Biện pháp :
- Ngiêm cấm mọi hành động phá hại tài nguyên rừng, đất rừng.
- Kinh doanh rừng, đất rừng phải được nhà nước cho phép.
- Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp phải có kế hoạch và biện pháp về định canh, định cư….
Trình bày các lại khai thác rừng ( câu này mình ko hiểu ) và điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở VN
\(\Rightarrow\) Điều kiện :
- Chỉ được khai thác chọn , không được khai thác trắng .
- Rừng còn nhiều cây gỗ to , có giá trị kinh tế .
- Lượng gỗ khai thác chọn < 35% lượng gỗ khu rừng khai thác .
Các phương pháp kích thích hạt cây nảy mầm
\(\Rightarrow\)
- Đốt hạt:
Hạt có vỏ dày và cứng cần phải tiến hành đốt nhưng không làm cháy hạt, sau đó ủ hạt và giữ ẩm cho hạt.
Các hạt có vỏ dày và cứng: lim, dẻ, xoan...
- Tác động bằng lực:
Các hạt có vỏ dày và khó thấm nước cần tác động lực lên hạt nhưng không làm hại phôi: gõ nhẹ hoặc khía cho nứt vỏ, chặt một đầu hạt, sau đó ủ hạt và giữ ẩm cho hạt.
Các hạt có vỏ dày và khó thấm nước: trám, lim, trẩu.
- Kích thích hạt nảy mầm bằng nước ấm:
Dùng nước ấm với nhiệt độ thích hợp kích thích hạt nẩy mầm.
Các hạt cần xử lí nước ấm: gấc (1000C), keo là tràm (950C)
Nêu quy trình gieo hạt
\(\Rightarrow\)
* Gieo hạt:
Vãi đều hạt trên mặt luống
* Lấp đất:
Để hạt giữ được độ ẩm, tránh côn trùng ăn.
* Che phủ:
Giữ ẩm cho đất và hạt.
* Tưới nước
* Phun thuốc trừ sâu, bệnh.
* Bảo vệ luống gieo.