Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được dùng trong câu thơ :'' lao xao chợ cá làng ngư phủ "
Tham khảo:
Câu 1
- Biện pháp tu từ : Từ ngữ giàu sức gợi, điệp từ, câu hỏi tu từ, thành ngữ dân gian, điển cố, đặc biệt là phép đối xứng…
- Tác dụng : Nhấn mạnh, khắc hoạ, tô đậm nội dung cần miêu tả, tạo điều kiện nhìn nỗi niềm thương xót thân phận của nhân vật từ nhiều góc độ khác nhau, làm nổi bật cảm giác đau đớn nhục nhã của nhân vật, qua đó bộc lộ thái độ xót thương, nâng niu, trân trọng của nhà thơ đối với cảnh ngộ và phẩm chất nhân vật Thuý Kiều.
Câu 2: Cảm giác cô đơn, cô độc tuyệt đối của Thuý Kiều sau mỗi cuộc say ở lầu xanh. Hồi tưởng quá khứ êm đẹp, cảm nhận hết nỗi đau đớn, nhục nhã trong hiện tại.Tự đối lập mình với những cuộc vui ở lầu xanh, tách riêng ra khỏi môi trường nhuốc nhơ nàng đang phải nếm trải.
Câu 3: Đối với hai câu trên với nhịp thơ đầy nổi tủi nhục của Kiều thì những câu tiếp theo sau là những hồi ức dội về, hồi ức tươi sáng va đập thực tại tăm tối đọa đày:
“Khi sao phong gấm rủ là
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường
Mặt sao dày gió dạn sương
Thân sao bướm chán ong chương bấy thân”
Một cô gái khuê các, tài sắc vẹn toàn, hiền lành đoan trang hết mực. Một cô gái nho gia bây giờ trở thành một cành hoa tan tác. Sự biến chuyển nhanh chóng đế mức chính Kiều cũng phải bàng hoàng, sửng sốt. Phép đối lập như một biện pháp nghệ thuật chủ yếu toàn đoạn trích và nhất là trong hai câu này càng tăng thêm giá trị biểu cảm. Nó tạo nên sự so sánh đối lập giữa hai quãng đời, hai thời gian, hai tình cảm. Cặp từ đối lập chỉ thời điểm: “Khi sao / giờ sao” tạo nên cảm giác đột ngột của sự thay đổi trong một khoảng thời gian không mấy cách biệt. Chính vì điều này đã làm vết thương của Kiều nhức nhối, đau đớn như đào sâu thêm vào nỗi xót xa, tê tái của Kiều.
Quá khứ hiện về đối lập với thực tại một cách khốc liệt, Kiều hồi tưởng lại những tháng năm “êm đềm trướng rũ màn che” thì lập tức thực tại phủ phàng lại hiện lên rõ nét hơn gấp bội, từ “phong gấm” diễn tả một sự bình yên, êm đềm trong quá khứ đối lập gay gắt với từ “tan tác” trong câu thơ nói về hiện tại như cái thực trạng phũ phàng bao trùm vùi chôn quá khứ êm đẹp. Phép so sánh “như hoa giữa đường” càng làm nổi bật sự đối lập tuyệt đối giữa quá khứ và thực tại, giữa cá nhân và hoàn cảnh. Cụm từ “bướm chán ong chường” và “dày gió dạn sương” là nét sáng tạo về cách dùng từ của Nguyễn Du, nhấn mạnh có ý so sánh theo mức độ tăng tiến cho ta thấy sự vùi dập, chà đạp mà Kiều phải gánh chịu. Các câu hỏi tu từ ở đây đc ND sử dụng nhằm làm rõ hơn sự đau đớn, ê chề của Kiều trước thực tại phủ phàng, tàn nhẫn.
Trong đoạn thơ từ câu "trời xanh đây là của chúng ta" đến câu "những buổi ngày xưa vọng nói về", có sử dụng biện pháp tu từ "so sánh". Biện pháp tu từ được sử dụng để tạo ra hình ảnh mạnh mẽ và tác động sâu sắc đến người đọc. Nó giúp tác giả truyền đạt ý nghĩa và cảm xúc một cách tường minh hơn. Trong trường hợp này, biện pháp tu từ "so sánh" được sử dụng để so sánh trời xanh với sự sở hữu của chúng ta. Tác giả muốn nhấn mạnh rằng trời xanh là một phần của chúng ta, mang ý nghĩa sự thân thuộc và sự gắn kết với tự nhiên. Tác dụng của biện pháp tu từ trong trường hợp này là tạo ra một hình ảnh mạnh mẽ và gợi lên cảm xúc của người đọc. Nó giúp tăng cường sự gắn kết và tình yêu thương đối với tự nhiên, tạo ra một cảm giác sâu sắc và tình cảm đối với trời xanh và những kỷ niệm ngọt ngào của quá khứ.
@kimngannguyen
a)
- Một số biện pháp tu từ có trong Bài 6 là: bút pháp đối lập (Thu hứng – Bài 1), đảo ngữ (Tự tình – Bài 2), nhân hóa, đối lập (Thu điếu – Nguyễn Khuyến), ...
- Phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ mà em thấy nổi bật trong các bài thơ đã học ở Bài 6: Biện pháp tu từ trong Tự tình – Bài 2 là đảo ngữ:
“Xiên ngang, mặt đất rêu từng đám
Đâm toạc chân mây đá mấy hòn”
Tác dụng: Góp phần miêu tả hình ảnh thiên nhiên như muốn vùng lên, phá ngang, phẫn uất với đất trời.
b)
- Một ví dụ về biện pháp tu từ chêm xen chưa học trong sách giáo khoa (Bài 6) :
“Cô bé nhà bên (có ai ngờ)
Cũng vào du kích!
Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích
Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi)”
- Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ ấy: Góp phần bộc lộ sự xúc động, ngạc nhiên và tình cảm yêu mến của tác giả dành cho cô hàng xóm cũng là người đồng chí của mình.
a. Một số biện pháp tu từ trong bài 6: Tiểu thuyết và truyện ngắn
- Biện pháp chêm xen:
“Chèo buông, đò ngang trôi theo dòng xuôi về phía hạ nguồn. Ông và dì, một già một trẻ, một lành lặn, một thương tật tựa đỡ vào nhau.” (Người ở bến sông Châu)
=> Biện pháp chêm xen nhằm bổ sung ý nghĩa cho cụm từ “ông và dì”, làm nổi bật được số phận của 2 con người.
- Biện pháp so sánh
“Cứ thế lên lên xuống xuống y như người ta giỡ quả cầu hoặc pho tượng Phật” (Kiêu binh nổi loạn)
=> Biện pháp so sánh làm nổi bật thái độ coi thương của kiêu binh đối với vị vua bù nhìn
b. Biện pháp chêm xen
“Chèo buông, đò ngang trôi theo dòng xuôi về phía hạ nguồn. Ông và dì, một già một trẻ, một lành lặn, một thương tật tựa đỡ vào nhau.” (Người ở bến sông Châu)
=> Biện pháp chêm xen nhằm bổ sung
Phương pháp giải:
- Đọc bài thơ
- Ôn lại kiến thức cũ
- Áp dụng vào bài thơ → tác dụng của các biện pháp tu từ
Lời giải chi tiết:
- Điệp từ: nhấn mạnh và khẳng định các hoạt động sinh hoạt diễn ra hàng ngày
- Ẩn dụ: tăng sức biểu cảm cho câu thơ, làm cho câu thơ trở nên giàu hình ảnh và có tính hàm xúc cao, khiến cho cách diễn đạt lôi cuốn người đọc/người nghe
- Nhân hóa: Giúp biểu thị suy nghĩ của con người với các loài vật, thiên nhiên, làm cho đồ vật, cây cối, thiên nhiên trở nên gần gũi, thân thiết với con người, giúp con người yêu quý và quý trọng thiên nhiên hơn.
- Các biện pháp tu từ:
+ Nhân hóa: Bóng bay nâng ước mơ; nhà trình tường ủ hương nếp, cành mận giục…
+ Ẩn dụ: Cành mận tượng trưng cho cả mùa xuân.
+ Phép điệp: Cành mận bung cánh muốt, giục, lũ con…
→ Có tác dụng gợi hình, giúp việc mô tả sự vật, sự việc được sinh động, cụ thể hơn và có tác dụng gợi cảm giúp biểu hiện tâm tư, tình cảm sâu sắc.
- Các biện pháp tu từ:
+ Nhân hóa: Bóng bay nâng ước mơ; nhà trình tường ủ hương nếp, cành mận giục…
+ Ẩn dụ: Cành mận tượng trưng cho cả mùa xuân.
+ Phép điệp: Cành mận bung cánh muốt, giục, lũ con…
→ Có tác dụng gợi hình, giúp việc mô tả sự vật, sự việc được sinh động, cụ thể hơn và có tác dụng gợi cảm giúp biểu hiện tâm tư, tình cảm sâu sắc.
Bài | Tên nội dung phần tiếng Việt |
1 | Sửa lỗi dùng từ |
2 | Sửa lỗi về trật tự từ |
3 | Sửa lỗi dùng từ |
4 | Cách trích dẫn, chú thích và các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ |
tk
+ Các biện pháp tu từ: Nhân hóa, so sánh, ẩn dụ
+ Phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ :
- Biện pháp nhân hóa “Tre” có hành động, cử chỉ như con người thể hiện ở những phẩm chất cao quý của tre: đùm bọc, xả thân vì nhau, hi sinh cho thế hệ mai sau...
- Biện pháp so sánh “đã nhọn như chông” biểu hiện sức sống và sự cương trực, dũng mãnh của tre