K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2017

Như đã nói ở trên, di chuyển bằng, hoặc nhanh hơn vận tốc ánh sáng là chuyện không thể xảy ra. Nhưng chuyện gì sẽ xảy ra nếu ta gần đạt đến tốc độ đó? Một trong những hiệu ứng được nhắc đến nhiều nhất bởi các nhà vật lý học, đó là hiệu ứng kéo giãn thời gian. Hiệu ứng này mô tả thời gian như một dòng chảy uốn khúc, có chỗ nhanh chỗ chậm, và nó sẽ trôi chậm lại với những vật thể di chuyển cực nhanh. Nếu bạn là một hành khách trên chuyến tàu có khả năng di chuyển bằng 90% vận tốc ánh sáng, chiếc đồng hồ của bạn sẽ chỉ trôi qua 10 phút, trong khi thật ra thời gian đã trôi qua 20 phút dưới mặt đất.

Tất nhiên, thời gian cùng với sự phát triển không ngừng của trí tuệ con người sẽ làm thay đổi mọi định kiến, kể cả việc “di chuyển nhanh hơn tốc độ ánh sáng là điều không thể”. Nhưng có lẽ, ngay từ bây giờ, điều duy nhất bạn có thể làm là trùm lên mình một tấm áo choàng đỏ và bắt đầu thả trí tưởng tượng bay xa.

Lâu không gặp , dù sao thì học giỏi ! 

:)

có quay về được quá khứ không?

14 tháng 7 2015

những hạt neutrino trong máy gia tốc hạt lớn di chuyển với tốc độ lớn hơn ánh sáng.

****

2 tháng 12 2016

tốc độ bóng tối:299,792,458

8 tháng 3 2023

Mình làm tắt nên bạn không hiểu chỗ nào thỉ hỏi lại nhé :)

Gọi vận tốc dự định là: a>0 (km/h)

Gọi thời gian dự định là: b>0 (h)

Theo bài ra ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}AB=a.b\\AB=\left(a+5\right)\left(b-0,4\right)\\AB=\left(a-5\right)\left(b+0,5\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(a+5\right)\left(b-0,4\right)-ab=0\\\left(a-5\right)\left(b+0,5\right)-ab=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}5b-0,4a-2=0\\0,5a-5b-2,5=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=45\\b=4\end{matrix}\right.\)

=> \(AB=a.b=45.4=180\)

Vậy quãng đường AB là 180 km

Gọi thời gian và vận tốc lần lượt là a,b

Theo đề, ta có: (a-0,4)(b+5)=ab và (a+0,5)(b-5)=ab

=>5a-0,4b=2 và -5a+0,5b=2,5

=>a=4 và b=45

Nêu rõ đề bài cho gì để tạo ra 2 pt và từ 2 cái pt đây suy ra hpt                            Bài 1: Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc và thời gian dự định. Nếu người đó tăng vận tốc thêm 20 km/h thì đến B sớm hơn dự định 1 giờ. Nếu người đó giảm vận tốc 10 km/h thì đến B muộn hơn 1 giờ. Tính vận tốc, thời gian dự định và độ dài quãng đường AB.                                                           ...
Đọc tiếp

Nêu rõ đề bài cho gì để tạo ra 2 pt và từ 2 cái pt đây suy ra hpt                            Bài 1: Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc và thời gian dự định. Nếu người đó tăng vận tốc thêm 20 km/h thì đến B sớm hơn dự định 1 giờ. Nếu người đó giảm vận tốc 10 km/h thì đến B muộn hơn 1 giờ. Tính vận tốc, thời gian dự định và độ dài quãng đường AB.                                                                         Bài 2: Một người đi xe máy dự định đi từ A đến B trong 1 thời gian nhất định, nếu người này tăng tốc thêm 15 km/h thì đến B sớm hơn 1 giờ, còn nếu xe chạy với vận tốc giảm đi 15 km/h thì sẽ đến B chậm hơn 2 giờ. Tính quãng đường AB                                                                                                             Bài 3: Một ca nô chạy trên sông trong 3 giờ xuôi dòng 38 km và ngược dòng 64 km. Một lần khác cũng chạy trên khúc sông đó ca nô này chạy trong 1 giờ xuôi dòng 19 km và ngược dòng 16 km. Hãy tính vận tốc riêng của ca nô và vận tốc dòng nước, biết rằng các vận tốc này ko đổi.                                         Bài 4: Hai xe khởi hành cùng 1 lúc từ 2 tỉnh A và B cách nhau 100 km, đi ngược chiều và gặp nhau sau 2 giờ. Nếu xe thứ nhất khởi hành trước xe thứ hai 2 giờ 30 phút thì hai xe gặp nhau khi xe thứ 2 đi đc 30 phút. Tìm vận tốc của mỗi xe.                                                                                                           Bài 5: Hai địa điểm A và B cách nhau 120 km. Một xe đạp và xe máy khởi hành cùng lúc đi từ A đến B, sau 3 giờ thì khoảng cách giữa 2 xe là 30 km. Tìm vận tốc mỗi xe, biết thời gian để đi quãng đường AB của xe đạp nhiều hơn xe máy là 2 giờ

4
NV
14 tháng 1

1.

Gọi vận tốc dự định của ô tô là x (km/h) với x>10

Gọi thời gian dự định đi hết quãng đường AB là y (giờ) với y>1

Độ dài quãng đường AB là: \(xy\) (km)

Người đó tăng vận tốc thêm 20km/h thì vận tốc là: \(x+20\) (km/h)

Khi đó ô tô đến sớm hơn dự định 1 giờ nên thời gian đi hết quãng đường là: \(y-1\) giờ

Quãng đường khi đó là: \(\left(x+20\right)\left(y-1\right)\) (km)

Do độ dài quãng đường ko đổi nên ta có: \(\left(x+20\right)\left(y-1\right)=xy\) (1)

Người đó giảm vận tốc đi 10km/h thì vận tốc là: \(x-10\) (km/h)

Người đó đến muộn 1 giờ nên thời gian đi hết quãng đường khi đó là: \(y+1\)

Độ dài quãng đường đã đi: \(\left(x-10\right)\left(y+1\right)\)

Độ dài quãng đường không đổi nên ta có pt: \(\left(x-10\right)\left(y+1\right)=xy\) (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+20\right)\left(y-1\right)=xy\\\left(x-10\right)\left(y+1\right)=xy\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}xy-x+20y-20=xy\\xy+x-10y-10=xy\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x+20y=20\\x-10y=10\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=20y-20\\10y=30\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=3\\x=40\end{matrix}\right.\)

Vậy vận tốc dự định là 40km/h, thời gian dự định là 3 giờ và độ dài quãng đường AB là \(40.3=120\) (km)

NV
14 tháng 1

Bài 2 giống hệt bài 1 em tự giải

3.

Gọi vận tốc riêng của cano là x (km/h) và vận tốc riêng của dòng nước là y (km/h) với x>0,y>0,x>y

Vận tốc cano khi xuôi dòng: \(x+y\) (km/h)

Vận tốc cano khi ngược dòng: \(x-y\) (km/h)

Cano xuôi dòng 38km hết thời gian là: \(\dfrac{38}{x+y}\) giờ

Cano ngược dòng 64km hết thời gian là: \(\dfrac{64}{x-y}\) giờ

Do xuôi dòng 38km và ngược dòng 64km hết 3 giờ nên ta có: \(\dfrac{38}{x+y}+\dfrac{64}{x-y}=3\) (1)

Thời gian cano xuôi dòng 19km: \(\dfrac{19}{x+y}\) giờ

Thời gian ngược dòng 16km: \(\dfrac{16}{x-y}\) giờ

Do cano xuôi dòng 19km và ngược dòng 16km hết 1 giờ nên ta có pt:

\(\dfrac{19}{x+y}+\dfrac{16}{x-y}=1\) (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{38}{x+y}+\dfrac{64}{x-y}=3\\\dfrac{19}{x+y}+\dfrac{16}{x-y}=1\end{matrix}\right.\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x+y}=u\\\dfrac{1}{x-y}=v\end{matrix}\right.\) ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}38u+64v=3\\19u+16v=1\end{matrix}\right.\)  \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}u=\dfrac{1}{38}\\v=\dfrac{1}{32}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x+y}=\dfrac{1}{38}\\\dfrac{1}{x-y}=\dfrac{1}{32}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=38\\x-y=32\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=35\\y=3\end{matrix}\right.\)

12 tháng 1 2022

áp án: V=28 km/h( t/g dự định)
             X=6 giờ( t/g dự định)

 

Giải thích các bước giải:Gọi giờ dự định là x, vận tốc dự định là v.
Vậy ta có quãng đường là v*x (km)
Ta có hệ hai phương trình:
(v+14) * (x-2) = v*x
(v-4) * (x+1) =v *x
Giải hệ phương trình này, ta có được
v = 28 km/h (vận tốc dự định)
x = 6 giờ (thời gian dự định)

 

12 tháng 1 2022

V=28 km/h( t/g dự định)
             X=6 giờ( t/g dự định)

Giải thích các bước giải:Gọi giờ dự định là x, vận tốc dự định là v.
Vậy ta có quãng đường là v*x (km)
Ta có hệ hai phương trình:
(v+14) * (x-2) = v*x
(v-4) * (x+1) =v *x
Giải hệ phương trình này, ta có được
v = 28 km/h (vận tốc dự định)
x = 6 giờ (thời gian dự định)

 

Gọi vận tốc và thời gian dự định lần lượt là a,b

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(a+20\right)\left(b-1\right)=ab\\\left(a-10\right)\left(b+1\right)=ab\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-a+20b=20\\a-10b=10\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}10b=30\\a-10b=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=3\\a=4\end{matrix}\right.\)

1 tháng 6 2018

Bài 1:

Gọi vận tốc của xuồng lúc đi là x (km/h), x > 0, thì vân tốc lúc về là x - 5 (km/h).

Vì khi đi có nghỉ 1 giờ nên thời gian khi đi hết tất cả là:  + 1 (giờ)

Đường về dài: 120 + 5 = 125 (km)

Thời gian về là:  (giờ)

Theo đầu bài có phương trình:  + 1 = 

Giải phương trình:

x2 – 5x + 120x – 600 = 125x

⇔ x2 – 10x – 600 = 0

∆’ = (-5)2 – 1 . (-600) = 625,

√∆’ = 25

x1 = 5 – 25 = -20,

x2 = 5 + 25 = 30

Vì x > 0 nên x1 = -20 không thỏa mãn điều kiện của ẩn.

Vậy Vận tốc của xuồng khi đi là 30 km/h

1 tháng 6 2018

Gọi vận tốc của 2 vật là x1 , x2 ( giả sử x1 > x2 > 0 ) 

khi chạy ngược chiều S = ( x1 + x2 ) . t = 4 ( x1 + x2 ) 

Khi chạy cùng chiều : S = ( x1 -- x2 ) t = 20 ( x1 --x2 ) 

khi chạy ngược chiều , quãng đường 2 vật đi = 1 chu vi đường tròn , khi chạy cùng chiều thì khoảng cách vật 1 cần đuổi kịp vật 2 cũng =1 chu vi đt  nên :

4 ( x1 + x2 ) = 2 pi R VÀ 20 ( x1 -- x2 ) = 2pi R 

giải pt ta được : x1 = 3 pi R/ 10 và x2 = pi R /5 

với pi = 3,14... và R là bán kính đt

31 tháng 5 2018

Bài 1:Gọi vận tốc của xuồng lúc đi là x (km/h), x > 0, thì vân tốc lúc về là x - 5 (km/h).

Vì khi đi có nghỉ 1 giờ nên thời gian khi đi hết tất cả là:  + 1 (giờ)

Đường về dài: 120 + 5 = 125 (km)

Thời gian về là:  (giờ)

Theo đầu bài có phương trình:  + 1 = 

Giải phương trình:

x2 – 5x + 120x – 600 = 125x ⇔ x2 – 10x – 600 = 0

∆’ = (-5)2 – 1 . (-600) = 625, √∆’ = 25

x1 = 5 – 25 = -20, x2 = 5 + 25 = 30

Vì x > 0 nên x1 = -20 không thỏa mãn điều kiện của ẩn.

Trả lời: Vận tốc của xuồng khi đi là 30 km/h

31 tháng 5 2018

--Gọi vận tốc của 2 vật là x1 , x2 ( giả sử x1 > x2 > 0 ) 
--khi chạy ngược chiều S = ( x1 + x2 ) . t = 4 ( x1 + x2 ) 
--Khi chạy cùng chiều : S = ( x1 -- x2 ) t = 20 ( x1 --x2 ) 
khi chạy ngược chiều , quãng đường 2 vật đi = 1 chu vi đường tròn , khi chạy cùng chiều thì khoảng cách vật 1 cần đuổi kịp vật 2 cũng =1 chu vi đt 
nên : 4 ( x1 + x2 ) = 2 pi R VÀ 20 ( x1 -- x2 ) = 2pi R 
giải pt ta được : x1 = 3 pi R/ 10 và x2 = pi R /5 
với pi = 3,14... và R là bán kính đt

tk nha