K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2018

Chọn B. Vì thanh thủy tinh cọ xát vào lụa thì nhiễm điện dương nên một vật nhiễm điện dương sẽ đẩy thanh thủy tinh mang điện tích dương cùng loại.

18 tháng 12 2022

- Khi đặt hai nâm châm ở gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau.

-Nam châm có thể hút các vật làm từ vật liệu từ như:sắt,cobalt,nickel,......

14 tháng 5 2017

Trả Lời:

a) Khi công tắc đóng, cuộn dây hút đinh sắt nhỏ. Khi ngắt công tắc, đinh sắt nhỏ rơi ra.

b) Đưa một kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng công tắc thì một cực của nam châm bị hút, cực kia bị đẩy.

Khi đảo đầu cuộn dây, cực nam châm lúc trước bị hút nay bị đẩy và ngược lại cực của nam châm lúc trước bị đẩy nay bị hút.

Kết luận:

1. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện.

2. Nam châm điện có tính chất từ vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt

Chúc bn hok tốtvui

21 tháng 4 2023

Để xác định cực bắc và cực nam của một thanh nam châm, ta có thể sử dụng một la bàn hoặc một nam châm khác để kiểm tra. Cực bắc của thanh nam châm sẽ hướng về phía Bắc địa cầu, trong khi cực nam sẽ hướng về phía Nam địa cầu.

Khi hai nam châm được đặt gần nhau, sự tương tác giữa các cực của chúng sẽ tạo ra một lực hút hoặc đẩy. Nếu hai cực giống nhau (cả hai đều là cực bắc hoặc cả hai đều là cực nam) thì chúng sẽ đẩy nhau ra. Ngược lại, nếu hai cực khác nhau (một cực bắc và một cực nam) thì chúng sẽ hút lẫn nhau lại gần.

Sự tương tác giữa các cực của hai nam châm có thể được sử dụng để tạo ra các thiết bị như động cơ điện, máy phát điện và các thiết bị điện tử khác.

19 tháng 2 2021

=> Chọn B

Vì thanh thủy tinh cọ xát vào lụa thì nhiễm điện dương

Đường sức từ của nam châm không có đặc điểm nào sau đây?

A. Càng gần 2 cực, các đường sức từ càng gần nhau hơn 

B. Mỗi một điểm trong từ trường chỉ có 1 đường sức từ đi qua 

C.Đường sức từ ở cực Bắc luôn nhiều hơn ở cực Nam 

D. Đường sức từ có hướng đi vào cực Nam và đi ra cực Bắc của nam châm

18 tháng 5 2023

Nam châm là một nguồn từ có hai cực là Bắc và Nam, và một từ trường sinh ra từ các đường từ đi từ cực Bắc (kí hiệu N) đến cực Nam (kì hiệu S).

Do nam châm chính là vật có khả năng hút các vụn sắt để nhận biết được vật đó có phải là nam châm không ta đưa vật đó từ từ lại gần các vụng sắt nếu vật đó hút các vụng sắt lại gần thì vật đó chính là nam châm

Các đặc tính của nam châm là nam châm có tính chất từ có khả năng hút các vật bằng sắt và hợp kim sắt, nam châm nào cũng có hai cực Bắc và Nam có các đặt tính nếu cho hai cực Nam tác dụng với nhau thì sẽ tạo ra một lực đẩy tương tự với hai cực Bắc và nếu cho hai cực khác nhau tác dụng thì chúng sẽ tạo ra một lực hút

31 tháng 5 2023

Nam châm là vật có chất từ; hút các vật có từ tính; có 2 cực âm (-) và dương (+); khi 2 nam châm tương tác với nhau cùng cực thì đẩy, khác cực thì hút; dù viên nam châm có bị chia thành bao nhiêu phần mỗi phần đều có 1 cực âm và 1 cực dương; khi để 1 nam châm tự do, 1 cực chỉ hướng bắc địa lí, cực còn lại chỉ hướng nam địa lí.

30 tháng 7 2017

Đáp án: D

Muốn làm cho thước nhựa nhiễm điện ta phải cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô.

21 tháng 4 2023

Có thể kiểm tra một thanh sắt là nam châm bằng cách: Đưa thanh sắt loại cần kiểm tra đến gần 1 vật liệu bằng sắt khác.