K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TL
29 tháng 12 2019

- Nước Phù Nam ra đời dựa trên cơ sở của nền văn hóa ở Tây Nam Bộ ( Óc Eo-An Giang ).

1 tháng 1 2020

nuoc phù nam ra đoi dua trên co so nền van hóa tây nam bộ(óc eo An Giang)haha

19 tháng 5 2018

Đáp án D
Văn hóa Óc Eo được hình thành ở khu vực Tây Nam Bộ và là cơ sở ra đời của nhà nước Phù Nam sau này

21 tháng 4 2023

Lời giải:

- Nét văn hóa của cư dân Phù Nam còn lưu giữ trong đời sống của cư dân Nam Bộ:

+ Sử dụng ghe, thuyền để đi lại trên kênh, rạch.

+ Dựng những ngôi nhà sàn rộng bằng gỗ trên mặt nước để chung sống hài hòa trong môi trường sông nước và khí hậu nóng ẩm.

+ Các tôn giáo như: Phật giáo, Ấn Độ giáo giữ vị trí quan trọng trong đời sống tâm linh của cư dân.

4 tháng 5 2022

Một số thành tựu văn hóa nổi bật của cư dân Phù Nam:

Tín ngưỡng: thờ đa thần, tiêu biểu là thờ thần Mặt Trời.Tôn giáo: tiếp nhận tôn giáo từ Ấn Độ như Phật giáo và Ấn Độ giáo. Đặc biệt, từ Vương quốc Phù Nam, các tôn giáo này lại tiếp tục được truyền bá đến nhiều vùng đất khác ở Đông Nam Á.Kiến trúc: nghề tạc tượng các vị thần Ấn Độ giáo và tượng Phật bằng đá và gỗ ở Phủ Nam phát triển từ đầu Công nguyên, tạo nên một phong cách riêng – phong cách Phù Nam: tượng thần Vis-nu, tượng Phật bằng đá thuộc văn hóa Óc Eo (TK VI – VII)Phương tiện đi lại: ghe, thuyền, thuận tiện trên kênh rạch, dùng ngựa, trâu, bò,… để kéo xe.Chỗ ở: nguời Phù Nam dựng những ngôi nhà sàn rộng bằng gỗ trên mặt nước và lợp mái lá để chung sống hài hoà trong với môi trường sông nước và khí hậu nóng ẩm ở đây.
16 tháng 1 2022

Câu 2:

     -Vào khoảng thế kỉ VII TCN, nhà nước đầu tiên ở Việt Nam ra đời-nhà nước Văn Lang.

     -Ý Nghĩa:

+Mở đầu thời kì dựng nước và giữ nước của người Việt, mở đầu cho nền văn minh sông Hồng.

+Chứng tỏ quốc gia cổ đại của người Việt được hình thành từ rất sớm. Nước Việt Nam có lịch sử và truyền thống lâu đời đặt cơ sở cho nhà nước Văn Lang ở giai đoạn sau này.

Câu 3:

     Văn hoá Ấn Độ, Trung Quốc đã ảnh hưởng đến văn hoá Đông Nam Á (tín ngưỡng tôn giáo, chữ viết – văn học, kiến trúc điêu khắc) trong những thế kỷ đầu Công nguyên:

1.Tín ngưỡng – tôn giáo

– Văn hoá Ấn Độ, Trung Quốc đã ảnh hưởng đến văn hoá Đông Nam Á như thế nào trong những thế kỷ đầu Công nguyên

– Trong quá trình lịch sử, cư dân Đông Nam Á có nhiều tín ngưỡng dân gian như tín ngưỡng phồn thực, tục thờ cúng tổ tiên, tục cầu mưa,…

– Trong quá trình lịch sử, cư dân Đông Nam Á có nhiều tín ngưỡng dân glan như tín ngưỡng phồn thực, tục thờ cúng tổ tiên, tục cầu mưa,…

2. Chữ viết – văn học

– Nhiều nhóm cư dân Đông Nam Á đã tạo ra chữ viết riêng dựa trên hệ thống chữ cổ của người Ấn Độ.

– Riêng người Việt thi kế thừa hệ thống chữ Hán của người Trung Quốc.

– Bên cạnh kho tàng văn học dân gian (ca dao, tục ngữ, họ ve,…), người Đông Nam Á cũng tiếp thu văn học của nguời Ấn Độ, tiêu biểu nhất là sử thi Ma-ha-bha-ra-ta, Ra-ma-y-a-na để sáng tạo bộ sử thi của dân tộc minh nhu: Phạ lắc- Pha Lam (Lào), Ra-ma-kien (Thái Lan), Ra-ma-y-a-na (In-đô-nê-xi-a), Riêm Kẻ (Cam-pu-chia),…

3. Kiến trúc – điêu khắc 

– Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc Đông Nam Á đều chịu ảnh hưởng đậm nét của các tôn giáo như Án Độ giáo, Phật giáo.

– Kiểu kiến trúc Ấn Độ giáo tiêu biểu ở Đông Nam Á là kiến trúc đền – núi, như đền Bô-rô-bu-đua, Lara Giong-grang (In-đô-nê-xi-a), khu di tích Mỹ Sơn (Việt Nam),..

– Nghệ thuật điêu khắc Đông Nam Á cũng chịu ảnh hưởng rõ của Ấn Độ với các loại hình chủ yếu là phù điêu, các bức chạm nổi, tượng thần, Phật,…

6 tháng 12 2016

1.Sử cũ viết: “Hùng Vương lên ngôi, đặt tên nước là Văn Lang, chia nước làm 15 bộ, đóng đô ở Bạch Hạc (Việt Trì - Phú Thọ)”. Vua giữ mọi quyền hành trong nước, “các bộ đều thần thuộc". Đặt tướng văn là Lạc hầu, tướng võ là Lạc tướng. Con trai vua là Quan lang, con gái vua là Mị nương". “Đời đời cha truyền con nối, đều gọi là Hùng Vương”.
Đứng đầu các bộ là Lạc tướng. Đứng đầu các chiềng, chạ là Bồ chính. Trong chiềng, chạ, những người già được tôn trọng, thường giúp Bồ chính giải quyết việc sản xuất, chia phần ruộng cày cấy, giải quyết các mối bất hòa của dân làng.
Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội. Khi có chiến tranh, vua Hùng và các Lạc tướng huy động thanh niên trai tráng ở các chiềng, chạ tập hợp lại, cùng chiến đấu.
 

Nhận xét về tổ chức nhà nước đầu tiên :
- Có tổ chức từ trên xuống dưới, lấy làng, chạ làm cơ sở (đơn vị hành chính).
- Tuy còn đơn giản nhưng đã là tổ chức chính quyền cai quản cả nước, tạo tiền đề quan trọng cho sự phát triển nền kinh tế, xã hội đất nước cũng như sự hình thành quốc gia - dân tộc và truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

 

6 tháng 12 2016

2.Những nét chính trong đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn Lang qua nơi ở, ăn mặc, phong tục, lễ hội, tín ngưỡng :
- Ở : nhà sàn mái cong làm bằng tre, nứa, gỗ.
- Ăn : thức ăn chính là cơm nếp, cơm tẻ, thịt cá và các loại rau, củ, quả ; biết làm muối, mắm và dùng gừng làm gia vị.
- Mặc : nam đóng khố, mình trần ; nữ mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực...
- Phong tục : tình nghĩa anh, em, xóm làng ; lòng biết ơn tổ tiên.
- Lễ hội : nhiều lễ hội và các trò chơi...
- Tín ngưỡng : thờ cúng các lực lượng thiên nhiên như núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng...

 

15 tháng 2 2023

Phong Khê-Thục Phán An Dương Vương-Thế kỉ III TCN-Âu Lạc
Phong Châu-Hùng Vương-Thế kỉ VII TCN-Văn Lang

21 tháng 4 2022

Tham khảo:

Một số thành tựu văn hóa nổi bật của cư dân Phù Nam:

– Tín ngưỡng: thờ đa thần, tiêu biểu là thờ thần Mặt Trời.

– Tôn giáo: tiếp nhận tôn giáo từ Ấn Độ như Phật giáo và Ấn Độ giáo. Đặc biệt, từ Vương quốc Phù Nam, các tôn giáo này lại tiếp tục được truyền bá đến nhiều vùng đất khác ở Đông Nam Á.

– Kiến trúc: nghề tạc tượng các vị thần Ấn Độ giáo và tượng Phật bằng đá và gỗ ở Phủ Nam phát triển từ đầu Công nguyên, tạo nên một phong cách riêng – phong cách Phù Nam: tượng thần Vis-nu, tượng Phật bằng đá thuộc văn hóa Óc Eo (TK VI – VII)

– Phương tiện đi lại: ghe, thuyền, thuận tiện trên kênh rạch, dùng ngựa, trâu, bò,… để kéo xe.

– Chỗ ở: nguời Phù Nam dựng những ngôi nhà sàn rộng bằng gỗ trên mặt nước và lợp mái lá để chung sống hài hoà trong với môi trường sông nước và khí hậu nóng ẩm ở đây

 

 

21 tháng 4 2022

Tham khảo:

Một số thành tựu văn hóa nổi bật của cư dân Phù Nam:

– Tín ngưỡng: thờ đa thần, tiêu biểu là thờ thần Mặt Trời.

– Tôn giáo: tiếp nhận tôn giáo từ Ấn Độ như Phật giáo và Ấn Độ giáo. Đặc biệt, từ Vương quốc Phù Nam, các tôn giáo này lại tiếp tục được truyền bá đến nhiều vùng đất khác ở Đông Nam Á.

– Kiến trúc: nghề tạc tượng các vị thần Ấn Độ giáo và tượng Phật bằng đá và gỗ ở Phủ Nam phát triển từ đầu Công nguyên, tạo nên một phong cách riêng – phong cách Phù Nam: tượng thần Vis-nu, tượng Phật bằng đá thuộc văn hóa Óc Eo (TK VI – VII)

– Phương tiện đi lại: ghe, thuyền, thuận tiện trên kênh rạch, dùng ngựa, trâu, bò,… để kéo xe.

– Chỗ ở: nguời Phù Nam dựng những ngôi nhà sàn rộng bằng gỗ trên mặt nước và lợp mái lá để chung sống hài hoà trong với môi trường sông nước và khí hậu nóng ẩm ở đây

18 tháng 5 2022

Tham khảo:

Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của Phù Nam:

- Tôn giáo, tín ngưỡng:

+ Tín ngưỡng đa thần.

+ Tiếp nhận các tôn giáo từ bên ngoài như: Hin-đu; Phật giáo.

- Nghệ thuật điêu khắc rất phát triển với những nét sáng tạo mang phong cách riêng.

- Làm trang sức từ nhiều nguyên liệu khác nhau, như: vàng, đá quý…

Tham khảo:

Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của Phù Nam:

- Tôn giáo, tín ngưỡng:

+ Tín ngưỡng đa thần.

+ Tiếp nhận các tôn giáo từ bên ngoài như: Hin-đu; Phật giáo.

- Nghệ thuật điêu khắc rất phát triển với những nét sáng tạo mang phong cách riêng.

- Làm trang sức từ nhiều nguyên liệu khác nhau, như: vàng, đá quý…

Câu 34: Thành Cổ Loa là trung tâm của nhà nước nào?          A. Văn Lang          B. Phù Nam          C. Âu Lạc          D. Nam ViệtCâu 35: Thành Cổ Loa được xây dựng hình chôn ốc với mục đích gì?A. Để thuận tiện cho việc đi lại trong thànhB. Để phù hợp với địa hìnhC. Để tránh bị ngập nướcD. Để phòng thủ đất nước.Câu 36: Bài học lớn nhất cần rút kinh nghiệm cho đời sau trước thất bại của An Dương...
Đọc tiếp

Câu 34: Thành Cổ Loa là trung tâm của nhà nước nào?

          A. Văn Lang

          B. Phù Nam

          C. Âu Lạc

          D. Nam Việt

Câu 35: Thành Cổ Loa được xây dựng hình chôn ốc với mục đích gì?

A. Để thuận tiện cho việc đi lại trong thành

B. Để phù hợp với địa hình

C. Để tránh bị ngập nước

D. Để phòng thủ đất nước.

Câu 36: Bài học lớn nhất cần rút kinh nghiệm cho đời sau trước thất bại của An Dương Vương trong cuộc kháng chiến chống Triệu Đà xâm lược đó là:

A.Phải có tinh thần đoàn kết, quân dân trên dưới một lòng.

B.Phải có vũ khí tốt, lực lượng mạnh.

C.Phải có lòng yêu nước và quyết tâm chồng giặc.

D.Phải đề cao cảnh giác với kẻ thù.

Câu 37: Việc tổ chức bộ máy cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc nhằm mục đích cuối cùng là gì?

A. Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ của chúng

B. Thành lập quốc gia mới thần phục phong kiến Trung Quốc

C. Thành lập quốc gia riêng của người Hán

D. Phát triển kinh tế, ổn định đời sống nhân dân Âu Lạc

Câu 38: Sau khi chiếm được Âu Lạc, nhà Triệu đã thực hiện chính sách gì để tổ chức bộ máy cai trị?

A. Chia Âu Lạc thành 2 quận, sáp nhập vào quốc gia Nam Việt.

B. Chia Âu lạc thành nhiều châu để dễ bề cai quản.

C. Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị đến cấp huyện.

D. Chia Âu Lạc thành 3 quân, sáp nhập vào quân Giao Chỉ.

Câu 39: Thời nhà Đường, bên cạnh chính sách cống nạp, chính quyền đô hộ còn tăng cường chế độ gì?

A. Thuế muối, sắt                              . Thuế ruộng, thuế bò.

C. Thuế khóa và lao dịch                    D. Chiếm đoạt của cải của nhân dân

Câu 40: Thời nhà Đường, chúng đặt trị sở ở đâu?

A.   Cổ Loa (Đông Anh- Hà Nội)              B.Phong Châu (Phú Thọ)

C.    Diễn Châu (Nghệ An)                        D.Tống Bình (Hà Nội)             

 

6
7 tháng 3 2022

đề cương lớp cậu à

 

7 tháng 3 2022

ko bai tap hoc them