K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2017

- axit yếu tác dụng với những kim loại đứng trước hidro trong dãy hoạt động hóa học của kim loại tạo thành muối và giải phóng H2

- axit mạnh tác dụng với hầu hết kim loại ( trừ Ag,Au ,Pt) nhưng ko giải phóng H2 . ngoài ra H2SO4 đặc , đặc nóng còn có tính háo nước và có thể dùng làm chất hút ẩm

22 tháng 11 2017

Tính axit là khả năng phân li H+ của một axit.

- Axit mạnh được định nghĩa là các axit có thể phân li hoàn toàn H+. Ví dụ axit mạnh là: axit HCl, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc, HNO3.

HX \(\rightarrow\) H+ + X-

- Axit yếu là các axit chỉ phân li một phần thành H+. Ví dụ: H2CO3, H2SO3, H2S, axit hữu cơ- CH3COOH.

HX \(⇌\) H+ + X-

25 tháng 8 2016

-oxxit bazo là hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó 1 nguyên tố là kim loại và một nguyên tố là oxi.VD: CUO

o xit axit .... trog đó 1 nguyên tố là phi kim còn 1 nguyên tố là oxi , VD : SO2

tc hóa học

l. oxit bazo

1. td với nước => dd bazo ( chỉ có NaO, K2O, BaO, CaO td với  H2O)

vd NaO + H20 => 2NaOH

2. td với oxit axit => muối

vd CuO + CO2 => CuCO3

3. td với axit => m' + H2O

 CuO +2 HCl => CuCl2 + H2O

ll oxit axit

1. td với H2O => ddAxit

vd : CO2+H2O=> H2CO3

2. td với oxit bazo=> m'

vd:SO2 + BaO => BaSO3

3. td với dd bazo=> m' + H2O

vd : CO2 + Ba(OH)2 => BaCO3 + H20

 

 

 

26 tháng 8 2016

thanksvuianh vũ

20 tháng 6 2021

a) Axit là hợp chất mà trong phân tử có 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit

Axit có oxit : $H_2CO_3,H_2SO_4,HNO_3,H_2SO_3$

Axit không có oxit : $HCl,HF,HBr,HI,H_2S$

b)

Oxit tương ứng lần lượt là :$N_2O_5,SO_2,SO_3,CO_2,P_2O_5$

20 tháng 6 2021

Cho em hỏi là: PTHH của N2O là gì vậy ạ?

12 tháng 9 2018

CH2 = CH – COOH   +  Na  →CH2 = CH – COONa + 1/2H2

2CH2 = CH – COOH +  Ca(OH)2  → (CH2 = CH – COO)2Ca + 2H2O

CH2 = CH – COOH   +  Br2  → CH2Br – CHBr – COOH

11 tháng 6 2021

T/c hóa học của nhôm :

1.Tác dụng với các phi kim

2.Tác dụng với nước

3.Tác dụng với dung dịch axit

4.Tác dụng với dung dịch bazơ

5.Tác dụng với dung dịch muối

6.Phản ứng nhiệt nhôm

T/c Hóa Học Của Kim Loại :

1.Tác dụng với phi kim

2.Tác dụng với phi kim khác

3.Tác dụng với dung dịch axit

4.Tác dụng với dung dịch muối

5.Tác dụng với nước

 

 
26 tháng 5 2016

a) Giữa H2N – R – COOH và CH3 – COOH:

Giống nhau: đều chức C, H, O và phân tử có nhóm – COOH

Ở amino axit còn có nguyên tố N và phân tử còn có nhóm - NH2.

b) Phản ứng giữa hai phân tử axit amino axetic:



 

26 tháng 5 2016

Giữa H2N – R – COOH và CH3 – COOH:

Giống nhau: đều chức C, H, O và phân tử có nhóm – COOH

Ở amino axit còn có nguyên tố N và phân tử còn có nhóm – NH2.

b) Phản ứng giữa hai phân tử axit amino axetic:

1

Câu 1: Nêu các tính chất hóa học của oxit, axit, bazo, muối. Cho ví dụ.Câu 2: Trình bày tính chất vật lý, tính chất hóa học chung của kim loại và phi kim. Cho ví dụ.Câu 3: viết dãy hoạt động hóa học của kim loại và nêu ý nghĩa của dãy hoạt động đó.Câu 4: Thế nào là hợp kim gang, thép? Cho biết nguyên liệu và nguyên tắc sản xuất gang, thép.Câu 5: Thế nào là sự ăn mòn kim loại? Nêu những yếu...
Đọc tiếp

Câu 1: Nêu các tính chất hóa học của oxit, axit, bazo, muối. Cho ví dụ.

Câu 2: Trình bày tính chất vật lý, tính chất hóa học chung của kim loại và phi kim. Cho ví dụ.

Câu 3: viết dãy hoạt động hóa học của kim loại và nêu ý nghĩa của dãy hoạt động đó.

Câu 4: Thế nào là hợp kim gang, thép? Cho biết nguyên liệu và nguyên tắc sản xuất gang, thép.

Câu 5: Thế nào là sự ăn mòn kim loại? Nêu những yếu tố ảnh hưởng và các biện pháp chống sự ăn mòn kim loại.

Câu 6: Nêu các tính chất vật lý -  tính chất hóa học của Clo, Silic và cách điều chế Clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Viết PTHH.

Câu 7: Công nghiệp Silicat bao gồm những ngành sản xuất nào? Nêu nguyên liệu và các công đoạn chính của các ngành sản xuất đó.

Câu 8: Các dạng thù hình của một nguyên tố là gì? Nêu cái dạng thù hình, tính chất vật lý của các dạng thù hình Cabon và tính chất hóa học của Cabon. Viết PTHH.

Câu 9: Trình bày tính chất hóa học của  Axit Cacbonic, các Oxit của Cacbon và muối Cacbonat. Viết phương trình phản ứng minh họa.

Câu 10: Nêu nguyên tắc sắp xếp, cấu tạo, sự biến đổi tính chất của các nguyên tố và ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

0

) Giống nhau:

Hai chất này đều chứa nhóm -COOH nên có tính chất hóa học của một axit.

Khác nhau:

Axit amino axetic chứa C, H, O, N còn axit axetic chỉ chứa C, H, O.

Axit amino axetic chứa gốc amino −NH2 nên tham gia được phản ứng với axit (tính chất của bazo) và phản ứng trùng ngưng.

b)

Phản ứng xảy ra:

2H2N−CH2−COOHto,xt−−→H2N−CH2−COHN−CH2−COOH

9 tháng 12 2019

Đáp án A

Số lượng nguyên tử của các nguyên tố ít ảnh hưởng đến tính chất hóa học (đều là các hidrocacbon).