K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TL :

- Thân bò : rau má, dưa hấu,....

- Thân leo : mồng tơi, bìm bìm, bầu, đậu hà lan,...

- Thân gỗ : xà cừ, dừa, cau,....

1 + 1 = 2

23 tháng 10 2019

1+1 =2 
thân gỗ : thông , tùng , keo , .... 
thân leo : dưa chuột , mây nếp , thanh long ...
thân bò : rau má , cỏ lục thảo cổ , ....

23 tháng 10 2019

trong sgk sinh học 6 có mà bạn

23 tháng 10 2019

có các câu mình đang cần các bạn ạ!

tìm trong sgk ko có

1) - ko di chuyển đc

-tự tổng hợp đc cá chất hữu cơ

-phản ứng chậm vs các chất kích thích từ bên ngoài

6 tháng 12 2015

1 , Trong SGK phần ghi nhớ của  bài 1 hay bài 2 gì đó 
+ Tự tổng hợp được chất hữu cơ 
+ Phần lớn ko có khả năng di chuyển 
+ Phản ứng chậm với các chất kích thích từ bên ngoài 
2 , Không hiểu lắm !?
3 a , Thân cây gồm : thân chính , cành , chồi ngọn , chồi nách.
3 loại : Thân đứng  , thân leo , thân bò 
tự kể tên một số loại cây có thân 

 

9 tháng 10 2015

Vì thân bò ở đây thích nghi với việc bám hay là thân ở dưới mặt đất để dễ dàng hút chất dinh dưỡng từ đất còn cây thân cỏ cũng yếu như thân bò nhưng lại đứng đc vì thân cỏ là do độ ẩm từ mắt đất mà hình thành à cây thân cỏ có rễ bám sâu xuống đất nên đứng đc

19 tháng 10 2017

Những cây thân cỏ: rau đay, rau rền, rau cải, cây tía tô, lúa, cây mạ, cây hành,...

Những cây thân bò: sắn dây, rau rệu, khoai lang, rau má, cây sài đất,.....

18 tháng 12 2015

\(6185\)

C1: Nêu đặc điểm của cơ thể sống.C2: Nêu đặc điểm chung của thực vật.C3: Thế nào là thực vật có hoa, thực vật không có hoa?C4: Thế nào là cây một năm, cây lâu năm?C5: Nêu cấu tạo, cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi.C6: Nêu cấu tạo tế bào thực vật.C7: Trình bày sự lớn lên và phân chia của tế bào. Ý nghĩa?C8: Có mấy loại rễ chính? Đặc điểm của mỗi loại rễ.C9: Các miền của...
Đọc tiếp

C1: Nêu đặc điểm của cơ thể sống.

C2: Nêu đặc điểm chung của thực vật.

C3: Thế nào là thực vật có hoa, thực vật không có hoa?

C4: Thế nào là cây một năm, cây lâu năm?

C5: Nêu cấu tạo, cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi.

C6: Nêu cấu tạo tế bào thực vật.

C7: Trình bày sự lớn lên và phân chia của tế bào. Ý nghĩa?

C8: Có mấy loại rễ chính? Đặc điểm của mỗi loại rễ.

C9: Các miền của rễ, chức năng của mỗi miền.

C10: Nêu cấu tạo miền hút của rễ.

C11: Trình bày sự hút nước và muối khoáng của rễ.

C12: Trình bày thí nghiệm chứng tỏ nước và muối khoáng cần thiết cho cây.

C13: Kể tên các loại rễ biến dạng, đặc điểm, chức năng.

C14: Nêu cấu tạo ngoài của thân cây.

C15: Thân dài ra do đâu?

C16: Vì sao phải bấm ngọn hoặc tỉa cành?

C17: So sánh cấu tạo trong của thân non với miền hút của rễ.

C18: Thân to ra do đâu?

C19: Dác, ròng là gì?

C20: Nêu chức năng của mạch gỗ, mạch rây

C21: Kể tên các loại thân biến dạng, đặc điểm, chức năng.

C22: Nêu đặc điểm bên ngoài của lá.

C23: Nêu cấu tạo trong của phiến lá.

C24: Trình bày sơ đồ hô hấp, quang hợp.

C25: Thiết kế thí nghiệm chứng tỏ cây hô hấp, quang hợp.

C26: Phần lớn nước vào cây đi đâu?

C27: Nêu các loại lá biến dạng, đặc điểm, chức năng.

Trả lời các câu hỏi giúp mk nhé!!

Ai nhanh mk tick!! mơm nhìu  >_<

0
23 tháng 10 2019

TL :

cấu tạo trong cây trưởng thành:
- Có tầng sinh vỏ nằm trong lớp thịt vỏ.
- Có tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và mạch gỗ.
-> đó cũng là điểm khác biệt giữ thân non và thân trưởng thành

\(1+1=2\)

Hok tốt

23 tháng 10 2019

Cấu tạo của thân cây trưởng thành:
- Tầng sinh vỏ: phân chia làm vỏ to lên
- Biểu bì
- Thịt vỏ
- Mạch rây
- Mạch gỗ
- Ruột
- Tầng sinh trụ: phân chia làm trụ giữa to lên