Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tại vì mầm ngủ to giúp cho cành ghép chóng lớn ,khỏe mạnh và sinh trưởng tốt.
- Chiếu theo hướng thẳng đứng của tán cây.
- Quy trình ghép cành
Bước 1: Chọn và cắt cành ghép
Bước 2: Chọn vị trí ghép và cắt gốc ghép Chọn vị trí ghép trên thân gốc ghép, cách mặt đất 10-15cm. Cắt các cành phụ, gai ở gốc ghép và ngọn gốc ghép. Cắt vát gốc ghép tương tự như ở cành ghép.
Bước 3: Ghép đoạn cành Đặt cành ghép lên gốc ghép sao cho chồng khít lên nhau. Buộc dây ni lông cố định vết ghép. Chụp kín vết ghép và đầu cành ghép bằng túi PE trong.
Bước 4: Kiểm tra sau khi ghép Sau khi ghép từ 30 - 35 ngày, mở dây buộc kiểm tra, nếu thấy vết ghép liền nhau và đoạn cành ghép xanh tươi là được.
tham khảo
* Quy trình trồng cây con có bầu
+ Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất
+ Rạch bỏ vỏ bầu: Để rễ phát triển thuận lợi hơn
+ Đặt bầu vào lỗ trong hố
+ Lấp và nén đất lần 1
+ Lấp và nén đất lần 2: Để đảm bảo gốc cây được chặt, không bị đổ
+ Vun gốc: Để khi tưới nước hay mưa đất lún xuống bằng miệng hố cây không bị ngập úng
* Quy trình trồng cây con rễ trần
+ Tạo lỗ trong hố đất
+ Đặt cây vào lỗ trong hố
+ Lấp đất kín gốc cây
+ Nén đất
+ Vun gốc
Bước 1: Cắt cành giâm:
- Dùng dao sắc cắt vát cành giâm có đường kính 0,5cm thành từng đoạn 5 – 7cm, có từ 2 – 4 lá.
- Bỏ ngọn cành và phần sát thân cây mẹ, cắt bớt phiến lá, làm giảm sự thoát hơi nước của cành giâm
- Cắt vát cành giâm có tác dụng làm tăng khả năng hút nước của cành giâm và làm tăng lực (áp lực) khi cắm cành giâm
Bước 2: Xử lý cành giâm:
- Nhúng cành giâm vào dung dịch thuốc kích thích ra rễ , nhúng sâu từ 1 - 2 cm trong thời gian 5 - 10 giây.
- Sau đó vẩy cho khô. Làm cho rễ cành giâm mau hình thành.
Bước 3: Cắm cành giâm :
- Cắm cành giâm hơi chếch so với mặt luống với độ sâu 3 - 5cm, khoảng cách các cành là 5cm x 5cm hoặc 10cm x 10cm.
- Nếu cắm vào bầu thì mỗi bầu một cành và xếp các bầu sát nhau để tiện chăm sóc. Cắm cành giâm hơi chếch so với mặt luống có tác dụng làm tăng khả năng quang hợp của lá và cành non khi cành giâm phát triển
Bước 4: Chăm sóc cành giâm :
- Tưới nước thường xuyên dưới dạng sương mù đảm bảo cho mặt luống luôn ẩm.
- Phun thuốc trừ nấm và vi khuẩn
- Sau khi giâm khoảng 15 ngày, kiểm tra thấy rễ mọc nhiều, dài và hơi chuyển từ màu trắng sang màu vàng thì chuyển ra vườn ươm hoặc đưa vào bầu đất
- Quy trình lắp bảng điện: Vạch dấu → khoan lỗ → nối dây thiết bị → lắp thiết bị bảng điện → kiểm tra.
- Không thể bỏ qua công đoạn vạch dấu bởi đây là công đoạn giúp ta biết chính xác vị trí các thiết bị cần lắp đặt để đảm bảo tính thống nhất, an toàn cũng như tính thẩm mỉ.
1. Chuẩn bị
– Đậu xanh: cho nước ấm vào ngâm mềm, đãi sạch vỏ, nấu chín xay nhuyễn.
– Đường:
+ Cho vào xoong, cho khoảng 5 muỗng súp nước lã, bắc lên bếp nấu đường tan và hơi rít đũa là được. Nhắc xuống để nguội.
+ Đổ nước đường vào đậu xanh, quấy đều.
– Dừa nạo: cho vào 1 bát to nước nóng, vắt lấy nước cốt.
– Bột đao, bột gạo: trộn đều với nước cốt dừa + vani, lọc lại cho bột mịn
- Bột bánh: Trộn đều đậu xanh với hỗn hợp bột
2. Chế biến: Nướng bánh
- Để lò nướng nóng đều, cho khuôn bánh vào nướng;
- Bánh vàng đều, lấy tăm xăm, bột không dính tăm là bánh đã chín.
Bước 1. Đào hố đất
Kích thước của hố tuỳ thuộc vào từng loại cây và từng loại đất.
Chú ý: cần để riêng lớp đất mặt bên miệng hố.
Bước 2. Bón phân lót
Trộn lớp đất mặt đào lên với phân hữu cơ từ 30 đến 50 kg/hố và phân hoá học (tuỳ loại cây), cho vào hố và lấp kín đất.
Bước 3. Trồng cây theo quy trình
1. Đào hố trồng;
2. Bóc vỏ bầu cây;
3. Đặt bầu vào giữa hố;
4. Lấp đất cao hơn mặt bầu từ 3 – 5cm và ấn chặt;
5. Tưới nước.