Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 đơn vị đo độ dài là m, dụng cụ đo độ dài là thước 2 có ba bước B1: ước lượng giá trị cần đo và chọn dụng cụ đoB2: thả vật rắn từ từ vào trong dụng cụ đo B3: đặt mắt song song với vạch tăng lên rồi đọc và ghi kết quả 3 trọng lực là lực hút của trái đất ví dụ: cầm quyển sách lên rồi thả tay ra ko có lực kéo của tay sách sẽ rơi xuống do lực hút của trái đất 4 +đòn bẩy +mặt phẳng ngiêng +ròng rọc 5 tóm tắt m=350g=0,35kg V=1,3dm3=0,0013m3D=......kg/m3? d=.......N/m3? Giải: Khối lượng riêng của vật đó là: D=m/V=0,35:0,0013=269(kg/m3) Trọng lượng riêng của vật đó là: d=10D=269:10=26,9(N/m3) Đáp số: Khối lượng riêng = 269kg/m3 Trọng lượng riêng = 26N/m3.
nêu đơn vị hợp pháp, dụng cụ đo , cách đo: độ dài ,thể tích chất lỏng, thể tích vật rắn ko thấm nước
1. Để đo độ dài ta dùng thước, có nhiều loại thước như thước cuộn, thước kẻ, thước dây... tùy vào mục đích sử dụng và độ dài vật cần đo mà ta sử dụng loại thước thích hợp.
1. Để đo độ dài ta dùng thước.
Để đo thể tích chất lỏng thì ta sử dụng bình chia độ.
Để đo khối lượng ta sử dụng cân.
Để đo lực ta sử dụng lực kế.
- Đơn vị đo độ dài: m (mét)
- Đơn vị đo thể tích chất lỏng: m3 hoặc lít
- Đơn vị đo khối lượng: kg
- Đơn vị đo lực: N (niu tơn)
Đơn vị đo độ dài là: \(mm,cm,dm,m,dam,hm,km,..\)
Đơn vị đo thể tích là: \(mm^3,cm^3,dm^3,m^3,cc,lít\)
Đơn vị đo khối lượng:\(mg,g,dag,hg,kg,\)yến,tạ,tấn,...
Đơn vị đo lực: N (niutơn)
đo độ dài .
+ Lấy các loại thước ( chọn 1 cái thước bất kì ) , đặt nó từ đầu kéo đến cuối .
+ Quan sát , chiều dài từ đầu đến cuối là bao nhiêu
+ Ghi kết quả với đơn vị thích hợp
đo thể tích .
+ Dùng bình chia độ , quan sát mực nước lúc đầu
+ Thả một vật rắn vào bình chia độ.
+ Quan sát mực nước tăng lên
+ Lấy mực nước tăng lên trừ đi mực nước lúc đầu có .
*Đo độ dài
B1: Ước lượng độ dài cần đo
B2: Chọn thước của GHĐ và ĐCNN thích hợp
B3: Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho 1 đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước
B4: Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh của thước và đầu kia của vật
B5: Đọc và ghi kết quả
*Đo thể tích
B1:Ước lượng thể tích cần đo
B2:Chọn bình chia độ có GHĐ và có ĐCNN thích hợp
B3:Đặt bình chia độ thẳng đứng
B4:Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình
B5:Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng.