Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong công nghiệp, khí clo được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn xốp
2NaCl(dd bão hòa) +2H2O--------> 2NaOH + Cl2 ↑+ H2↑( điện phân dung dịch có mang ngăn)
Khí clo thu được ở cực dương, khí hidro thu được ở điện cực âm, dung dịch thu được là NaOH.
- Phương pháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm: Đun nóng nhẹ dung dịch HCl đậm đặc với chất oxi hóa mạnh như MnO2 (hoặc KMnO4).
MnO2 + 4HCl \(\underrightarrow{t^o}\) MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Để thu được khí clo tinh khiết:
- Bình H2SO4 đặc có tác dụng làm khô khí clo.
- Clo nặng hơn không khí Þ Thu bằng cách đẩy không khí.
- Bông tẩm xút: tránh để clo độc bay ra ngoài.
Tính chất hóa học của kim loại
1 Phản ứng với phi kim
VD:
Mg + Cl2 -------- > MgCl2
2 Phản ứng với dung dịch axit
VD:
Mg +2 HCl -------- > MgCl2 + H2↑
3 Phản ứng với dung dịch muối
VD:
Mg + CuSO4 -------- > MgSO4 + Cu
MgCO3 là muối cacbonat trung hòa, không tan trong nước, nên có
các tính chất hóa học sau:
- Tác dụng với dung dịch axit manh hơn axit cacbonic, thí dụ:
MgCO3 + 2HNO3 → Mg(NO3)2 + CO2+ H2O
- Bị nhiệt phân hủy
MgCO3 MgO + CO2
- Tinh chat cua muoi MgCO3 :
- MgCO3 là muối trung hòa,không tan trong nước.
- Tác dụng với axit mạnh hơn axit cacbonic (H2CO3)
PTMH: MgCO3 + 2HNO3 \(\rightarrow\) Mg(NO3)2 + CO2 + H2O.
- Bị nhiệt phân hủy
PTMH: MgCO3 t0\(\rightarrow\) MgO + CO2
Tác dụng với KL
\(2Fe+3Cl_2\rightarrow2FeCl_3\)
Tác dụng với nước
\(Cl_2+H_2O\rightarrow HCl+HClO\)
Tác dụng với dd kiềm
\(Cl_2+2NaOH\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\)
a) 2Fe(r) + 3Cl2 → 2FeCl3 (r)
b) Fe(r) + S (r) → FeS (r)
c) 3Fe (r) + 2O2 → Fe3O4(r)
Nhận xét:
– Clo đưa Sắt lên hóa trị cao nhất là III trong hợp chất FeCl3
– Trong hợp chất Fe3O4 sắt thể hiện cả hóa trị II và hóa trị III
– Lưu huỳnh tác dụng với Sắt tạo hợp chất FeS, trong đó Fe có hóa trị II. Như vậy mức độ hoạt động của các phi kim được sắp xếp theo chiều giảm dần như sau: Cl, O, S.
Cho hỗn hợp khí lội qua bình chứa dung dịch nước vôi trong dư, nếu nước vôi trong vẩn đục, chứng tỏ trong hỗn hợp có khí CO2.
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
Khí đi ra từ bình nước vôi trong được dẫn qua ống thủy tinh đựng CuO (màu đen), nung nóng, liều thấy có chất rắn màu đỏ (là Cu) xuất hiện và khí sinh ra làm đục nước vôi trong, chứng tỏ trong hỗn hợp có khí CO.
CO + CuO (màu đen) CO2 + Cu (màu đỏ)
Các nguyên tố nhóm IA, chỉ có hóa trị là I trong các hợp chất và có tánh chất hóa học tương tự natri.
2K + 2H20 -> 2KOH + H2
4K + O2 2K2O
2K + Cl2 2KCl
Sản xuất gang
Nguyên tắc sản xuất gang: Dùng cacbon oxit khử oxit sắt ở nhiệt độ cao trong lò luyện kim.
Quá trình sản xuất gang trong lò luyện kim (lò cao).
– Phản ứng tạo thành khí CO: C + O2 \(\rightarrow\)CO2
C + CO2 \(\rightarrow\) 2CO
– Phản ứng khử oxit sắt thành sắt.
3CO + Fe203 \(\rightarrow\) 2Fe + 3C02
Sắt nóng chảy hòa tan một ít cacbon tạo thành gang.
– Đá vôi bị phân hủy thành CaO, kết hợp vơi SiO2 có trong quặng tạo thành xỉ. CaO + SiO3 \(\rightarrow\) CaSiO3
Xỉ nhẹ nổi lên trển và được đưa ra ở cửa tháo xỉ.
Thủy tinh (có thành phần chính là Na2SiO3, CaSiO3) được sản xuất theo ba công đoạn chính:
- Trộn hỗn hợp cát, đá vôi, sôđa theo một tỉ lệ thích hợp.
- Nung hỗn hợp trong lò nung ở khoảng 900°c thành thủy tinh ở dạng nhão.
- Làm nguội từ từ thủy tinh dẻo, ép thổi thủy tinh dẻo thành các đồ vật. Các phản ứng xảy ra:
CaCO3 CaO + CO2
SiO2 + CaO CaSiO3
SiO2 + Na2CO3 Na2SiO3 + CO2
Bài 4. Sản xuất thuỷ tinh như thế nào ? Viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra trong quá trình nấu thuỷ tinh.
Lời giải:
Thủy tinh (có thành phần chính là Na2SiO3, CaSiO3) được sản xuất theo ba công đoạn chính:
- Trộn hỗn hợp cát, đá vôi, sôđa theo một tỉ lệ thích hợp.
- Nung hỗn hợp trong lò nung ở khoảng 900°c thành thủy tinh ở dạng nhão.
- Làm nguội từ từ thủy tinh dẻo, ép thổi thủy tinh dẻo thành các đồ vật. Các phản ứng xảy ra:
CaCO3 CaO + CO2
SiO2 + CaO CaSiO3
SiO2 + Na2CO3 Na2SiO3 + CO2
Phương pháp điều chế Clo trong phòng thí nghiệm
4HCl(dd đặc) +MnO2 -----------> MnCl2+ Cl2↑ +2H2O