K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2019

- Thực phẩm: thịt, trứng, sữa,…

   - Dược liệu: cao ngựa,…

   - Thức ăn gia súc

   - Sưc lao động: sức kéo (trâu, bò)

   - Sản phẩm công nghiệp: da, long, sáp ong,…

   - Giá trị văn hóa: cá cảnh, chim cảnh,..

   → Tài nguyên động vật là tài nguyên chung, có vai trò quyết định tới sự phát triển bền vững của đất nước chúng ta.

11 tháng 11 2017

câu c

6 tháng 10 2021

tham khảo ở đây

https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-7/neu-vai-tro-cua-dong-vat-nguyen-sinh-voi-doi-song-con-nguoi-va-thien-nhien-faq210157.html

6 tháng 10 2021

Vai trò của động vật nguyên sinh 

Lợi ích 

- Có ý nghĩa về mặt địa chất 

- Có ý nghĩa về mặt khoa học

- Cân bằng hệ sinh thái 

- Giúp động vật tiêu hóa thức ăn: trùng roi cộng sinh với mối 

- Tạo nên các tầng đất trắng 

- Làm thức ăn chođộng vật nhỏ, đặc biệt làgiáp xác nhỏ 

Tác hại 

- Gây bệnh nguy hiểm cho con người 

- Gây bệnh nguy hiểm cho động vật 

1 tháng 1 2022

Câu 4:

Tham khảo:

1. Đặc điểm chung

+ Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào

+ Cơ quan dinh dưỡng

+ Hầu hết dinh dưỡng kiểu dị dưỡng

+ Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi

2. Vai trò thực tiễn

- Với số lượng hơn 40 nghìn loài động vật nguyên sinh phân bố khắp nơi: trong nước mặn, nước ngọt, trong đất ẩm, trong cơ thể nhiều nhóm động vật và người.

- Với sự đa dạng, phong phú như vậy động vật nguyên sinh có nhiều vai trò trong thực tiễn:

+ Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ: trùng giày, trùng roi.

+ Gây bệnh ở động vật.

+ Gây bệnh cho con người: trùng kiết lị, trùng sốt rét.

+ Có ý nghĩa về địa chât: trùng lỗ

- Một số bệnh do động vật nguyên sinh gây ra: bệnh ngủ, bệnh hoa liễu

Câu 5:

 Đặc điểm giúp giun đất thích nghi với môi trường:

- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.

- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò

Vai trò của giun đất đối với trồng trọt là :

 - Khi đào hang và chuyển vận và tìm kiếm thức ăn, giun đất đã làm cho đất tơi xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.

   - Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối can-xi và kali dễ tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ môi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây.

   - Giun đất giúp đẩy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.

Ta phải:

-Bảo vệ môi trường đất 
-Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu 
-Không giết hại giun đất một cách vô tổ chức

 

13 tháng 9 2016

Câu 1 : 

- Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào.
- Cơ quan di chuyển phát triển.

Câu 2 : 

- Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào.
- Cơ quan di chuyển tiêu giảm hay kém phát triển.
- Dinh dưỡng kiểu động vật (dị dưỡng).
- Sinh sản vô tính với tốc độ rất nhanh (phân đôi và phân nhiều).
Câu 3 : 

- Có kích thước hiển vi.
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng.

- Hầu hết sinh sản vô tính.

 

13 tháng 9 2016

1.

Cơ quan di chuyển phát triển, kiểu dinh dưỡng động vật và là một mắc xích thức ăn.

2

Cơ quan di chuyển phát triển, kiểu dinh dưỡng động vật và là một mắc xích thức ăn.
3.

Cấu tạo cơ thể là một tế bào nhưng về chức năng là một cơ thể độc lập. Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng.

4.

ĐVNS là thức ăn của các giáp xác nhỏ, giáp xác nhỏ là thức ăn của cá. ĐVNS ăn các vi khuẩn, vụn hữu cơ trong nước nên làm sạch nước

4 tháng 1 2022

tham khảo:

1/ 

+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn. 

+ Sống dị dưỡng.

+ Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.khoang cơ thể rỗng (chưa phân hóa)

+ Ruột dạng túi. (gọi là ruột khoang)

+ Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai.

 

2/https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-7/neu-vai-tro-cua-dong-vat-nguyen-sinh-faq176269.html

 

3/Biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người: Ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua tiệt trùng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn.

 

4/

Thủy tức có 3 hình thức sinh sản: - Sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi: - Sinh sản hữu tính bằng cách hình thành tế bào sinh dục đực và sinh dục cái: + Tế bào trứng được tinh trùng khác của thủy tức đến thụ tinh. + Sau khi thụ tinh trứng phân cắt nhiều lần →→ thủy tức con  

Tham khảo:
1/Đặc điểm chung của ngành ruột khoang là: - Cơ thể có đối xứng toả tròn. ... - Thành cơ thể có 2 lớp tế bào. - Tự vệ tấn công bằng tế bào gai.

2/

+ Làm sạch môi trường nước. vdụ: Trùng biến hình, trùng giày, trùng hình chuông, trùng roi.

+ Làm thức ăn cho động vật nước: giáp xác nhỏ, cá biển. VD: Trùng biến hình, trùng nhảy, trùng roi giáp.

- Đối với con người:

+ Góp phần tạo nên vỏ trái đất,

+ Hoá thạch: Là vật chỉ thị tìm địa tầng dầu mỏ.VD: Trùng lỗ

+ Nguyên liệu chế giấy giáp VD: Trùng phóng xạ.

2. Tác hại

- Gây bệnh cho động vật VD:Trùng cầu, trùng bào tử

- Gây bệnh cho người VD: Trùng roi máu, trùng kiết lị, trùng sốt rét.

3/

Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng

 

 

28 tháng 12 2020

Vai trò của lớp sâu bọ:

- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...

- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...

- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...

- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...

- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...

- Hại ngũ cốc: châu chấu,...

- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:

- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)

- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)

- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.

- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.

- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại. 

Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:

- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật

- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT

 

28 tháng 12 2020

Vai trò của lớp sâu bọ:

- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...

- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...

- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...

- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...

- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...

- Hại ngũ cốc: châu chấu,...

- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:

- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)

- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)

- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.

- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.

- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại. 

Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:

- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật

- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT

20 tháng 1 2021

Đa dạng của bò sát

- Trên thế giới có khoảng 6500 loài bò sát.

- Việt Nam đã phát hiện 271 loài.

- Các loài bò sát đều có đặc điểm là: da khô, có vảy sừng bao bọc và sinh sản trên cạn.

- Bò sát hiện nay, được chia thành 4 bộ: bộ Đầu mỏ, bộ Có vảy, bộ Cá sấu, bộ Rùa.

* Đặc điểm của từng bộ

a. Bộ Đầu mỏ

- Hiện nay, chỉ còn 1 loài sống trên vài hòn đảo nhỏ ở Tân Tây Lan được gọi là Nhông Tân Tây Lan

 

b. Bộ Có vảy

- Chủ yếu gồm những loài sống trên cạn

- Không có mai và yếm.

- Hàm có răng: hàm ngắn, răng nhỏ, mọc trên hàm

- Trứng có vỏ dai bao bọc.

- Đại diện:

+ Thằn lằn bóng: có chi màng nhĩ rõ

+ Rắn ráo: không có chi, không có màng nhĩ

+ Thạch sùng

c. Bộ Cá sấu

- Môi trường sống: vừa sống ở nước vừa sống ở cạn.

- Không có mai và yếm.

- Hàm có răng: hàm rất dài, có nhiều răng lớn, nhọn sắc, mọc trong lỗ chân răng.

- Trứng có vỏ đá vôi bao bọc.

- Đại diện: 

 

d. Bộ Rùa

- Vừa ở nước vừa ở cạn.

- Có mai và yếm.

- Hàm không có răng.

- Trứng có vỏ đá vôi bao bọc.

- Đại diện: 

 

→ chúng có lối sống và môi trường sống phong phú.