Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2,3)
1)
Em cảm thấy em bé trong bài là người rất thông minh. Không chỉ vậy mà cách cư sử của em sau 4 thử thách mà vưa ban cho. Em là người xử lí tình huống nhanh và trí tuệ thông minh. Em biết noi sao cho đúng lễ phép, nói thắng thắn với vua. Em đã được tiếp xúc với xã hội nên em có trí tuệ và phẩm chất khiến những người khcas phải ngưỡng mộ.
+ Truyện Thạch Sanh dùng nhiều chi tiết hoang đường kì ảo nên truyện Thạch Sanh là loại truyện cổ tích thần kì .
+ Truyện Em bé thông minh không dùng những chi tiết hoang đường kì ảo nên truyện Em bé thông minh là loại truyện cổ tích sinh hoạt
Nội dung: Con người luôn dựa vào thiên nhiên nhưng phải luôn đấu tranh chống chọi với thiên tai từ thiên nhiên, thủy tinh là đại diện cho thiên tai (lũ lụt). Sơn tinh là đại diện cho lâm tặc, nhìn sính lễ của sơn tinh dâng cho vua mà thấy tội cho núi rừng, không biết bao nhiêu động vật đã bị săn, cây cối bị hạ. Ám chỉ việc phá hoại rừng của con người, hậu quả của việc phá rừng chính con người phải gánh chịu.
Nghệ thuật : Sử dụng nhiều biện pháp so sánh, nhân hóa.
Gợi ý ạ :
- Câu 1: Giới thiệu tác phẩm (Truyện ngụ ngôn “ Ếch ngồi đáy giếng”) và ấn tượng khái quát của mình về tác phẩm.
- Các câu tiếp theo: Trình bày cảm nhận về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
+ Nghệ thuật: Câu chuyện ngắn gọn nhưng có hai lớp nghĩa: mượn chuyện loài vật để nói về chuyện con người, thông qua phép nhân hóa, ẩn dụ độc đáo.
+ Nội dung: Phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huyênh hoang, khuyên nhủ người ta phải mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo.
- Câu cuối: Khẳng định cảm nghĩ của mình về tác phẩm.
Ếch ngồi đáy giếng là câu chuyện ngụ ngôn nhằm phê phán những người có hiểu biết hạn hẹp nhưng lại chủ quan,coi thường thực tế.Ý nghĩa của câu chuyện này là muốn khuyên bảo mọi người chớ có chút hiểu biết mà tỏ ra ngông cuồng mà cần trau dồi thêm kiến thức để mở mang đầu óc.Chú ếch trong câu chuyện này vì đã quá ngông cuồng,coi thường thực tế mà phải nhận lại một cái kết đắng,đó cũng là một bài học mà con người nên ghi nhớ,không nên coi thường người khác,đề cao bản thân,mà cần cố gắng,nỗ lực nhiều hơn để nhận được thành công xứng đáng với công sức bỏ ra.
Nội dung: Con người luôn dựa vào thiên nhiên nhưng phải luôn đấu tranh chống chọi với thiên tai từ thiên nhiên, thủy tinh là đại diện cho thiên tai (lũ lụt). Sơn tinh là đại diện cho lâm tặc, nhìn sính lễ của sơn tinh dâng cho vua mà thấy tội cho núi rừng, không biết bao nhiêu động vật đã bị săn, cây cối bị hạ. Ám chỉ việc phá hoại rừng của con người, hậu quả của việc phá rừng chính con người phải gánh chịu.
Nghệ thuật : Sử dụng nhiều biện pháp so sánh, nhân hóa.
Nghệ thuật ;
- Sử dụng nghệ thuật nhân hóa , so sánh
Nội dung ;
- Giải thích hiện tượng lũ lụt hàng năm
-Thể hiện sức mạnh của nhân dân ta khi chống lại thiên tai lũ lụt
-Ca ngợi công lao của vua Hùng
- Nghệ thuật gây cười của hai chuyện là xây dựng được tình huống, chi tiết gây cười tưg thấp đến caovà kết thúc ở đỉnh điểm làm bật ra tiếng cười vừa vui vẻ sảng khoái, vừa có ý nghĩa giáo dục sâu sắc. Đó là kiểu tiếp thu tất cả những góp ý về tấm biển của anh chủ hàng cá để cuối cùng phải cất tấm biển đi trong truyện Treo biển ; Là chi tiết khoe khoang rất “hợm” của hai anh chàng trong truyện Lợn cưới áo mới.
- Dung lượng hai câu chuyện rất ngắn gọn, giúp cho người đọc, người nghe dễ tiếp nhận. Cách kể bình dị, ngôn ngữ tự nhiên, dễ hiểu.
+ Lần thứ nhất: Cậu đã hóa giải lời đố của viên quan bằng chiêu thức “gậy ông lại đập lưng ông” bằng cách hỏi lại: “Ngựa của ông đi một ngày được mấy bước”, dồn đối phương vào thế bí. Sự đối vô cùng nhanh nhạy tạo nên sự bất ngờ thú vị, khiến viên quan phải há mồm sửng sốt.
+ Lần thứ hai: Cậu bé đã hóa giải bằng cách “tương kế tựu kế” đưa nhà vua và cận thần vào “bẫy” của mình để cho ra sự vô lí: giống đực thì không thể đẻ con.
+ Lần thứ ba: Cậu đã hóa giải lời thách đố của nhà vua bằng cách đưa ra điều kiện phải rèn chiếc kim thành dao xẻ thịt thì mới có thể làm thịt một con chim sẻ thành ba cỗ thức ăn; dồn nhà vua vào thế bí. A không thực hiện được thì B cũng không thực hiện được.
+ Lần thứ tư: Trong lúc các đại thần vò đầu suy nghĩ không ra thì cậu bé vừa đùa nghịch, vừa đọc bài đồng dao để chỉ ra cách giải bằng cách dựa vào kinh nghiệm dân gian - (kiến mừng thấy mỡ).
- Đây là lần giải đố thú vị nhất, vì câu đố oái ăm, sự đấu trí không phải ở phương diện cá nhân mà là uy tín danh dự cho cả dân tộc, một lời giải có thể “cứu nguy cho cả hàng ngàn người” - Thế nhưng thái độ của người giải đố lại hết sức nhẹ nhàng tỉnh bơ, mà lời giải rất độc đáo bất ngờ.
* Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây?
A. Tạo tình huống mâu thuẫn B. Giải những câu đố,thách đố
C. Tạo tình huống hài hước C. Cả ba cách trên
Nghệ thuật
- Dùng câu đố thử tài tạo ra tình huống thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phầm chất
- Cách dẫn dắt sự việc, mức độ tăng dần của câu đố và cách giải đố tạo nên tiếng cười hài hước