K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2018

- Điều kiện sống : Cá chép ưa các vực nước lặng (ao, hồ, ruộng, sông, suối,...), chúng ăn tạp (giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thủy sinh...). Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, vì cá chép là động vật biến nhiệt.
- Sinh sản: Mỗi lần cá chép cái đẻ 15 - 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh. Cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng (thụ tinh ngoài). Trứng được thụ tình phát triển thành phôi, rồi thành cá con.

- Điều kiện sống: Cá chép ưa các vực nước lặng (ao, hồ, ruộng, sông, suối...), chúng ăn tạp (giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thủy sinh...). Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, vì cá chép là động vật biến nhiệt.

- Đặc điểm sinh sản: Mỗi lần cá chép cái đẻ 15 - 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh. Cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng (thụ tinh ngoài). Trứng được thụ tình phát triển thành phôi, rồi thành cá con.

11 tháng 1 2021

Điều kiện sốngCá chép ưa các vực nước lặng (ao, hồ, ruộng, sông, suối...), chúng ăn tạp (giun, ốc, ấu trùng côn trùng  thực vật thủy sinh...). ... - Sinh sản: Mỗi lần cá chép cái đẻ 15 - 20 vạn trứng vào các cây thủy sinhCá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng (thụ tinh ngoài).

30 tháng 3 2021

 

* Đời sống

- Tổ tiên của chim bồ câu nhà là bồ câu núi, màu lam, hiện còn sống và làm tổ trong điều kiện hoang dã ở nhiều vùng núi Châu Âu, Châu Á và Bắc Phi.

- Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt: có thân nhiệt ổn định, không thay đổi theo nhiệt độ môi trường.

* Sinh sản: 

+ Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối, khi đạp mái (giao phối) xoang huyệt lộn ra ngoài làm thành cơ quan giao phối tạm thời.

+ Trứng được thụ tinh trong.

+ Mỗi lần đẻ chỉ gồm 2 trứng, có vỏ đá vôi bao bọc.

+ Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng tạo thành chim con.

+ Chim con mới nở, trên thân chỉ có một ít lông tơ, được chim bố mẹ mớm nuôi bằng sữa diều (sữa tiết từ diều của bố mẹ).

 

- Đặc điểm về đời sống của chim bồ câu là:

+ Sống trên cây và bay giỏ.

+ Ổn định trong điều kiện nhiệt độ môi trường thay đổi. 

-Đặc điểm về sinh sản của chim bồ câu là:Chim bồ câu trống có cơ quan giao cấu tạm thời (do xoang huyệt các lộn ra), thụ tinh trong, đẻ 2 trứng/1 lứa, trứng có vỏ đá vôi. Trứng thì được cả chim trống và chim mái ấp, chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ.

Chúc bạn học tốt!

Câu 1: Nêu VD chứng minh động vật phân bố ở khắp mọi nơi?Câu 2:Vì sao Amip còn đc gọi là trùng biến hình ? Khi gặp điều kiện không thuận lợi Amip có hiện tượng gì ? Vì sao?Câu 3:Nêu đặc điểm chung ngành động vật nguyên sinh ? Đặc điểm chung nào của động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do vừa đúng cho loài sống kí sinh ?Câu 4:Sán lá gan,sán...
Đọc tiếp

Câu 1: Nêu VD chứng minh động vật phân bố ở khắp mọi nơi?

Câu 2:Vì sao Amip còn đc gọi là trùng biến hình ? Khi gặp điều kiện không thuận lợi Amip có hiện tượng gì ? Vì sao?

Câu 3:Nêu đặc điểm chung ngành động vật nguyên sinh ? Đặc điểm chung nào của động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do vừa đúng cho loài sống kí sinh ?

Câu 4:Sán lá gan,sán lá máu,sán dây xâm nhập cơ thể qua đường nào ?

Câu 5:Câu tạo của ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội có đặc điểm chung gì ?

Câu 6:Kể tên 1 số giun đốt mà em biết ? Nêu vai trò thực tiễn giun đốt ?

Câu 7:Trai sông tự vệ bằng cách nào ? Cấu tạo nào của trai sông đảm bảo cách tự vệ của trai có hiệu quả ?

Câu 8:Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào đối với môi trường nước ? Nhiều ao đào thả cá,trai không thả mà tự nhiên có ? Vì sao ?

Câu 9: Cơ thể châu chấu khác trai sông thế nào ?

Câu 10:Hô hấp ở châu chấu khác trai sông thế nào ?

Câu 11:Đặc điểm nào khiến chân khơi đa dạng về tập tính và môi trường sống ?

AI BIẾT CÂU NÀO THÌ GIÚP EM NHOA

11
28 tháng 11 2016

Câu 6 : Trả lời:

- Một số loại giun đốt:Giun ống, giun ít tơ ở ao hồ, đỉa, giun đỏ, bông thùa, giun mang trùm, rươi (ở vùng nước lợ), vắt (ở rừng)...

Vai trò thực tiễn của ngành giun đốt:

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

 

28 tháng 11 2016

Câu 10: Trả lời:

Hô hấp ở châu chấuHố hấp ở trai sông
- Châu chấu hô hấp nhờ hệ thống ống khí, bắt đầu từ lỗ thở, sau đó phân nhánh nhiều lần thành các nhánh nhỏ và các đầu nhánh nhỏ kết thúc đến các tế bào,Hô hấp bằng cách đóng mở nắp trai

 

          Đặc điểm cấu tạo ngoài 
 Cá

- Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân → giảm sức cản của nước.

- Mắt không có mi, màng mắt cá tiếp xúc với môi trường nước→ màng mắt không bị khô.

- Vây cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy→ giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước.

- Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp→ giúp cá cử động theo chiều ngang.

- Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân → có vai trò như bơi chèo.

 Ếch 

+ Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước

     + Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.

     + Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)

  -   Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

     + Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)

     + Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.

     + Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

 Bồ câu 

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

 

5 tháng 12 2016

Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung:
- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- Hầu hết sinh sản vô tính

Học tốt !Đinh Hồng Hậu

5 tháng 12 2016

Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiêu phân đôi.

 

25 tháng 3 2017

25 tháng 3 2017

Lớp Chim - Bài 41. Chim bồ câu

17 tháng 6 2016

So với thằn lằn chim bồ câu có những đặc điểm tiến hóa về:

+Hệ thần kinh:Bộ não chim phát triển liên quan đến đời sống phức tạp và phạm vi hoạt động rộng. Trong bộ não thì não trước( đại não), não giữa( hai thùy thị giác), và não sau( tiểu não) phát triển hơn ở thằn lằn.

+Hệ sinh sản: Đối với chim bồ câu mái chỉ có một buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển. Chim bồ trống không có cơ quan giao phối( cơ quan giao phối tạp thời" do xoang huyệt của chim trống lộn ra"). Thụ tinh trong đẻ và ấp trứng.

18 tháng 6 2016

Oử đâu ra vậy Hiếu

 

16 tháng 5 2017

5. Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.

* Vai trò:

- Có lợi:

+ Làm thuốc chữa bệnh.

+ Làm thực phẩm, thức ăn cho động vật.

+ Làm sạch môi trường.

- Tác hại:

+ Gây hại cho cây trồng.

+ Gây hại đồ gỗ, tàu thuyền.

+ Là vật chủ trung gian truyền bệnh.

16 tháng 5 2017

2. Vào ban đêm, khi giun cái tìm đến hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy theo thói qen trẻ em sẽ lấy tay gãi vào chỗ ngứa rồi đưa lên miệng khi đó trứng giun sẽ dính vào móng tay rồi vào miệng, vì vậy giun kim khép kín đc vòng đời.

ăn uống vệ sinh, hợp lí

rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

ăn chín, uống sôi

không bón phân tươi cho cây

không để ruồi nhặng đậu lên thức ăn

dọn vệ sinh, diệt ruồi

khi một người bệnh cần vệ sinh sạch sẽ tránh phát tán thành ổ dịch

tẩy giun 6 tháng/ lần

1 tháng 11 2016

câu 4)cấu tạo sứa:
cơ thể hình dù,bờ dù có tầng keo dày giúp sứa dễ nổi
miệng ở dưới dù,di chuyển bằng cách co bóp dù
cấu tạo hải quỳ:
cơ thể hình trụ,có đối xứng tỏa tròn
miệng ở phái trên,có nhiều tua me65ng với màu sắc rực rỡ giúp bắng dộng vật nhỏ
cấu tạo san hô:
cơ thể hình trụ,thích nghi với đời sống bám cố định
màu sắc rực rỡ,có gai độc để tự vệ và bắt mồi
câu 5)khác nhau giữa sứa và san hô:
+sứa sống cô độc còn san hô sống theo tập đoàn
+sứa có đặc điểm thích nghi với lối sống bơi lội tự do ở biển còn san hô thích nghi với lối sống bám cố định
+sứa có cơ thể hình dù còn san hô có cơ thể hình trụ
 

1 tháng 11 2016

sứa khi trưởng thành tách ra sống độc thân nhé bạn