K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2022

REFER

Đặc điểm cấu tạo : Bộ xương cánh dài, khoẻ ; có lông nhò, ngắn và dày, không thấm nước. Chim có dáng đứng thẳng. Chân ngắn, 4 ngón, có màng bơi. Đa dạng : Bộ Chim cánh cụt gồm 17 loài sống ở bờ biển Nam Bán cầu.

26 tháng 3 2022

Đặc điểm:

+Có lông mao bao phủ.

+Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ.

+Động vật có xương.

+...................

Câu 1. Trong các loài động vật sau đây, loài nào thuộc lớp thú?A. Chim cánh cụt.                B. Dơi.                        C. Chim đà điểu.                  D. Cá sấu.Câu 2. Cơ quan sinh sản của dương xỉ làA. nón.                                   B. hoa.                        C. túi bào tử.                          D. bào tử.Câu 3. Để tiến hành quan sát nguyên sinh vật  cần chuẩn bị những dụng cụ, thiết bị gì?A. Kính hiển vi, lam...
Đọc tiếp

Câu 1. Trong các loài động vật sau đây, loài nào thuộc lớp thú?

A. Chim cánh cụt.                B. Dơi.                        C. Chim đà điểu.                  D. Cá sấu.

Câu 2. Cơ quan sinh sản của dương xỉ

A. nón.                                   B. hoa.                        C. túi bào tử.                          D. bào tử.

Câu 3. Để tiến hành quan sát nguyên sinh vật  cần chuẩn bị những dụng cụ, thiết bị gì?

A. Kính hiển vi, lam kính, lamen, ống nhỏ giọt, giấy thấm, cốc thủy tinh.

B. Kính hiển vi, lam kính, kim mũi mác, ống nhỏ giọt, giấy thấm.

C. Kính lúp, kẹp, panh, lam kính, ống nhỏ giọt, giấy thấm.

D. Kính hiển vi, lam kính, lamen, dao mổ, ống nhỏ giọt, giấy thấm.

Câu 4. Sự đa dạng sinh học được thể hiện rõ nét nhất ở

A. số lượng cá thể.                                                   B. môi trường sống.

C. số lượng loài sinh vật.                                         D. sự thích nghi của sinh vật.

Câu 5. Chọn phát biểu không đúng.

A. Nấm thường sống ở nơi ẩm ướt.          

B. Nấm có cấu tạo cơ thể giống vi khuẩn.

C. Nhiều loại nấm được sử dụng làm thức ăn.

D. Một số loại nấm là cơ thể đơn bào.

Câu 6. Rêu thường chỉ sống được ở nơi ẩm ướt vì:

A. kích thước cơ thể nhỏ.                                        B. không có mạch dẫn.

C. cơ quan sinh sản là túi bào tử.                           D. rễ giả; thân, lá thật

Câu 7. Địa y được hình thành do sự cộng sinh giữa:

A. nấm và công trùng.                                             B. nấm và thực vật.

C. nấm và vi khuẩn.                                                 D. nấm và tảo.

Câu 8. Đặc điểm nào của nấm khác thực vật?

A. Không có diệp lục.                                              B. Sinh sản bằng bào tử.

C. Có thành tế bào.                                                   D. Có hình thức sinh sản hữu tính.

Câu 9. Bộ phận nào dưới đây chỉ xuất hiện ở ngành Hạt trần mà không xuất hiện ở các ngành khác?

A. Hoa.                                  B. Quả.                     C. Nón.                     D. Rễ.

Câu 10. Thực vật Hạt kín khác các ngành thực vật khác bởi:

A. hệ mạch.                                                              B. rễ thật.                  

C. sống trên cạn.                                                      D. hạt nằm trong quả.

2
1 tháng 5 2022

1b2c3a4a5d7d8a9c

1 tháng 5 2022

cảm ơn bạn:3

29 tháng 3 2023

Bọ cánh cứng thuột lớp côn trùng.

Ông bắc cày thuộc lớp côn trùng.

Chim hồng hạt thuộc lớp chim

Chim cánh cụt thuộc lớp chim.

Rùa thuộc lớp bò sát

Bạch tuộc thuộc lớp thân mềm.

15 tháng 2 2022

TK

Đặc điểm giúp nhận biết động vật thuộc lớp Chim: có lông vũ bao phủ, đi bằng hai chân, chi trước biến đổi thành cánh, đẻ trứng. Đa số các laoif chim có khả năng bay lượn, một số loài chim không có khả năng bay nhưng lại chạy nhanh, một số loài có khả năng bơi, lặn)

Bay VD : chim bồ câu, chim yến, chim đại bàng,...

- Chạy VD: chim đà điểu,...

- Bơi VD: chim cánh cụt,...

15 tháng 2 2022

VD đâu?

Vịt: Lớp thú ~ Trên cạn

Ếch: Lớp lưỡng cư ~ Trên cạn và dưới nước

Cá chim: Lớp cá ~ Dưới nước

Hồng hạc: Lớp chim ~ Trên cạn

Lươn: Lớp cá ~ Trong bùn

Cá đuối: Lớp cá ~ Dưới nước

Chim cánh cụt: Lớp chim ~ Trên cạn và một phần thời gian ở nước

Cá sấu: Lớp bò sát ~ Trên cạn và dưới nước

Cá heo: Lớp thú ~ Dưới nước

Vịt: Lớp thú ~ Trên cạn

Rắn: Bò sát ~ Trên cạn

Chó: Lớp thú ~ Trên cạn

10 tháng 4 2016

Vích, cá sấu, rắn là bò sát, vích - dưới nước, rắn - trên cạn, cá sấu - ở dưới nước và trên cạn.

Ếch là lưỡng cư - dưới nước và trên cạn

Cá chim, lươn, cá đuối là lớp cá, cá chim, cá đuối - dưới nước, lươn - nước và bùn

Hồng hạc, chim cánh cụt là lớp chim, hồng hạc - trên cạn, chim cánh cụt - vùng có băng tuyết bao phủ quanh năm

Cá heo, vịt, chó là lớp thú, cá heo - dưới nước, chó, vịt - trên cạn

ủa khóa lưỡng phân là gì vậy em sách mới hả ? 

24 tháng 3 2022

refer

lớp cá

- Môi trường sống: nước mặn, nước ngọt, nước lợ. - Cơ quan di chuyển: vây. - Cơ quan hô hấp: mang. - Hệ tuần hoàn: tim 2 ngăn, máu trong tim đỏ thẫm, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể, có 1 vòng tuần hoàn.

lớp lưỡng cư\

Lưỡng cư là những động vật có xương sống có cấu tạo thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn: - Da trần và ẩm ướt, di chuyển bằng bốn chi. - Sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái. - Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp.

lớp bò sát

Đặc điểm chung của bò sát Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: - Da khô có vảy sừng bao bọc. Cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai. - Chi yếu có vuốt sắc

lướp chim

Có mỏ sừng. Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp. Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể Trứng có vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ

lwps thú 

Lớp Thú còn được gọi là động vật có vú hoặc động vật hữu nhũ, là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới . Não bộ điều chỉnh thân nhiệt và hệ tuần hoàn, bao gồm cả tim bốn ngăn.

24 tháng 3 2022

Tham khảo:

-Lớp Cá: Sống hoàn toàn dưới nước, hô hấp bằng mang, bơi bằng vây, có 1 vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn chứa máu đỏ thẫm, thụ tinh ngoài, là động vật biến nhiệt. 

VD: cá chép, cá đồng...

-Lớp Lưỡng cư: Sống vừa ở nước vừa ở cạn, da trần và ẩm ướt, di chuyển bằng 4 chi, hô hấp bằng phổi và da, có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất chứa máu pha, thụ tinh ngoài, sinh sản trong nước, nòng nọc phát triển qua biến thái, là động vật biến nhiệt. 

VD: ếch, nhái, cá cóc.....

-Lớp Bò sát: Chủ yếu sống ở cạn, da và vảy sừng khô, cổ dài, phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu nuôi cơ thể là máu pha, có cơ quan giao phối, thụ tinh trong; trứng có màng dai hoặc có võ đá vôi bao bọc, giàu noản hoàng, là động vật biến nhiệt. 

VD: thằng lằng bóng, rắn ráo, khủng long.....

-Lớp Chim: Có lông vũ, chi trước biến thành cánh, phổi có hệ thống mạng ống khí, tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, trứng lớn có vỏ đá vôi được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ; là động vật hằng nhiệt. 

VD: chim bồ câu, hải âu.....

-Lớp Thú: Có lông mao bao phủ, bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng hàm, tim 4 ngăn, bộ não phát triển đặc biệt là bán cầu não và tiểu não, có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa, là động vật hằng nhiệt. 

VD: thú mỏ vịt, kanguru,.....

12 tháng 3 2022

Cố tình à bạn

23 tháng 3 2016

Ở động vật đẳng nhiệt, nhờ sự phát triển và hoàn chỉnh cơ chế điều hòa nhiệt và sự hình thành trung tâm điều khiển nhiệt ở não bộ và giữ cho nhiệt độ cơ thể ổn định, ít phụ thuộc vào môi trường ngoài. Đó là đặc điểm tiến hóa của động vật. Ngoài ra, một đặc điểm thích nghi khá độc đáo để điều hòa nhiệt độ ở động vật đẳng nhiệt là tập tính tụ hợp lại thành đám. Ví dụ chim cánh cụt ở vùng gió và bảo tuyết đã biết tập trung lại thành một khối dày đặc. Những con chim đứng ở vòng ngoài cùng sau một thời gian chịu rét đã chui vào giữa đám và cả đàn chuyển động chậm chạp vòng quanh, do đó ở ngoài môi trường nhiệt độ rất thấp nhưng nhiệt độ bên trong đám đông vẫn giữ được 370C. 

18 tháng 3 2017

@Pham Thi Linh